Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Hải Dương
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 570.57 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận án "Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Hải Dương" nhằm phân tích thực trạng thu hút vốn FDI vào Tỉnh Hải Dương; Đánh giá những thành công, hạn chế; nguyên nhân của thành công, hạn chế của thực trạng thu hút vốn FDI vào tỉnh Hải Dương; Đề xuất các nhóm giải pháp nhằm thu hút vốn FDI vào tỉnh Hải Dương trên các cơ sở nguyên nhân của các hạn chế đã chỉ ra trong phần thực trạng thu hút vốn FDI vào tỉnh Hải Dương và những cơ hội, thách thức đặt ra cho tỉnh Hải Dương trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Hải Dương 0 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH ------------ PHẠM THỊ KIM LEN THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾPNƯỚC NGOÀI VÀO TỈNH HẢI DƯƠNG TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài chính - ngân hàng Mã số: 9.34.02.01 HÀ NỘI - 2024 1 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN TÀI CHÍNHNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Đỗ Thị Phi Hoài 2. TS. Lê Anh Tuấn Phản biện 1: ............................................................. ............................................................... Phản biện 2: ............................................................. ............................................................... Phản biện 3: ............................................................. ...............................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp tại Học viện Tài chính. Vào hồi...........ngày.......tháng.......năm 2024. Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia; - Thư viện Học Viện Tài Chính. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận ánQua lịch sử phát triển kinh tế, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài(Foreign Direct Investment-FDI) luôn được coi là một nhân tố quantrọng giúp thúc đẩy phát triển nền kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinhtế. Hải Dương là một tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộcủa nước ta, Hải Dương đang nổi lên như một địa chỉ thu hút các nhàđầu tư nước ngoài tin cậy bởi những tiềm năng, thế mạnh trong pháttriển kinh tế-xã hội của tỉnh. - Về lý luậnNgày nay, Cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4 đang diễn ramạnh mẽ trên phạm vi toàn cầu, nó ảnh hưởng tới sự phát triển củamọi ngành nghề, lĩnh vực trong nền kinh tế. Chính sách thu hút vốnFDI trong thời gian tới cần đổi mới mạnh mẽ sang tư duy chủ động,thu hút có chọn lọc, lấy chất lượng, hiệu quả, công nghệ và bảo vệmôi trường là tiêu chí hàng đầu để phát triển bền vững. Do đó, việcthu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Hải Dươngcần có nhiều biện pháp để chuyển biến tích cực hơn trong thời giantới. - Về thực tiễnTrong chiến lược phát triển kinh tế- xã hội giai đoạn 2021-2030, Vănkiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII có nêu rõ: “ Chuyển trọngđiểm chính sách thu hút, hợp tác đầu tư nước ngoài từ số lượng sangchất lượng, có giá trị gia tăng cao, lấy hiệu quả và công nghệ sử dụnglàm thước đo chủ yếu, quan trọng nhất đi cùng với bảo vệ môitrường, phát triển bền vững”. Các Tỉnh, Thành, Địa phương trong cảnước trong đó có Hải Dương đã có những chuyển biến trong tư tưởngvà thực tiễn thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài để phát triểnkinh tế tại địa phương.Xuất phát từ những lí luận và thực tiễn đó, tác giả đã lựa chọn đề tài“ Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Hải Dương” làmđề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ của mình.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2Mục đích nghiên cứu của luận án: Đề xuất một số giải pháp nhằmthu hút vốn FDI vào tỉnh Hải Dương trong thời gian tới.Để đạt được mục đích này, luận án cần thực hiện được các nhiệm vụcụ thể sau: + Hệ thống hóa lý luận chung về: Vốn đầu tư trực tiếp nướcngoài, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào địa phương cấp Tỉnh(Khái niệm, nội dung, các nhân tố ảnh hưởng và chỉ tiêu đánh giá tìnhhình thu hút và đóng góp của vốn FDI tại địa phương cấp Tỉnh); + Phân tích thực trạng thu hút vốn FDI vào Tỉnh Hải Dương; + Đánh giá những thành công, hạn chế; nguyên nhân củathành công, hạn chế của thực trạng thu hút vốn FDI vào tỉnh HảiDương; + Đánh giá những đóng góp của vốn FDI vào tỉnh Hải Dương; + Đề xuất các nhóm giải pháp nhằm thu hút vốn FDI vào tỉnhHải Dương trên các cơ sở nguyên nhân của các hạn chế đã chỉ ratrong phần thực trạng thu hút vốn FDI vào tỉnh Hải Dương và nhữngcơ hội, thách thức đặt ra cho tỉnh Hải Dương trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Lí luận và tình hình thực tiễn về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nướcngoài vào địa phương cấp tỉnh. 3.2. Phạm vi nghiên cứu+ Phạm vi về không gian: Trên địa bàn tỉnh Hải Dương+ Phạm vi về thời gian: Từ năm 2017-2022+ Phạm vi về nội dung: Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nướcngoài4. Phương pháp nghiên cứu và số liệu nghiên cứu4.1. Phương pháp tiếp cận theo lợi thế so sánh: Doanh nghiệp FDI sẽ tìm kiếm các địa phương có lợi thế cạnh tranhnhất định để đảm bảo mục tiêu lợi nhuận của mình. Các địa phương cólợi thế so sánh càng cao thì càng có nhiều cơ hội thu hút được nhiều vốnFDI. Do vậy, tác giả sử dụng phương pháp tiếp cận theo lợi thế so sánh 3để nghiên cứu việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh HảiDương. 4.2. Phương pháp thu thập thông tin4.2.1. Thu thập thông tin thứ cấp Tác giả sử dụng phương pháp thu thập thông tin thứ cấp thôngqua các văn bản, báo cáo, các nghiên cứu của Chính phủ, Bộ Kế hoạchvà Đầu tư, Tổng cục Thống kê, Sở KH -ĐT Tỉnh Hải Dương, UBNDTỉnh Hải Dương, Tạp chí chuyên ngành kinh tế trong và ngoài nước,các nghiên cứu được đăng tải trên các website uy tín, các website chínhthức của các tổ chức, diễn đàn quốc tế, các cơ quan thẩm quyền … vềthu hút vốn FDI vào tỉnh Hải Dương.4.2.2. Thu thập thông tin sơ cấp thông qua phương pháp khảo sátbằng bảng hỏi Tác giả đã thực hiện phát phiếu khảo sát các yếu tố tác độngđến thu hút vốn FDI vào tỉnh Hải Dương. + Mục đích điều tra: Cuộc điều ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Hải Dương 0 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH ------------ PHẠM THỊ KIM LEN THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾPNƯỚC NGOÀI VÀO TỈNH HẢI DƯƠNG TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài chính - ngân hàng Mã số: 9.34.02.01 HÀ NỘI - 2024 1 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN TÀI CHÍNHNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Đỗ Thị Phi Hoài 2. TS. Lê Anh Tuấn Phản biện 1: ............................................................. ............................................................... Phản biện 2: ............................................................. ............................................................... Phản biện 3: ............................................................. ...............................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp tại Học viện Tài chính. Vào hồi...........ngày.......tháng.......năm 2024. Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia; - Thư viện Học Viện Tài Chính. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận ánQua lịch sử phát triển kinh tế, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài(Foreign Direct Investment-FDI) luôn được coi là một nhân tố quantrọng giúp thúc đẩy phát triển nền kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinhtế. Hải Dương là một tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộcủa nước ta, Hải Dương đang nổi lên như một địa chỉ thu hút các nhàđầu tư nước ngoài tin cậy bởi những tiềm năng, thế mạnh trong pháttriển kinh tế-xã hội của tỉnh. - Về lý luậnNgày nay, Cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4 đang diễn ramạnh mẽ trên phạm vi toàn cầu, nó ảnh hưởng tới sự phát triển củamọi ngành nghề, lĩnh vực trong nền kinh tế. Chính sách thu hút vốnFDI trong thời gian tới cần đổi mới mạnh mẽ sang tư duy chủ động,thu hút có chọn lọc, lấy chất lượng, hiệu quả, công nghệ và bảo vệmôi trường là tiêu chí hàng đầu để phát triển bền vững. Do đó, việcthu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Hải Dươngcần có nhiều biện pháp để chuyển biến tích cực hơn trong thời giantới. - Về thực tiễnTrong chiến lược phát triển kinh tế- xã hội giai đoạn 2021-2030, Vănkiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII có nêu rõ: “ Chuyển trọngđiểm chính sách thu hút, hợp tác đầu tư nước ngoài từ số lượng sangchất lượng, có giá trị gia tăng cao, lấy hiệu quả và công nghệ sử dụnglàm thước đo chủ yếu, quan trọng nhất đi cùng với bảo vệ môitrường, phát triển bền vững”. Các Tỉnh, Thành, Địa phương trong cảnước trong đó có Hải Dương đã có những chuyển biến trong tư tưởngvà thực tiễn thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài để phát triểnkinh tế tại địa phương.Xuất phát từ những lí luận và thực tiễn đó, tác giả đã lựa chọn đề tài“ Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Hải Dương” làmđề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ của mình.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2Mục đích nghiên cứu của luận án: Đề xuất một số giải pháp nhằmthu hút vốn FDI vào tỉnh Hải Dương trong thời gian tới.Để đạt được mục đích này, luận án cần thực hiện được các nhiệm vụcụ thể sau: + Hệ thống hóa lý luận chung về: Vốn đầu tư trực tiếp nướcngoài, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào địa phương cấp Tỉnh(Khái niệm, nội dung, các nhân tố ảnh hưởng và chỉ tiêu đánh giá tìnhhình thu hút và đóng góp của vốn FDI tại địa phương cấp Tỉnh); + Phân tích thực trạng thu hút vốn FDI vào Tỉnh Hải Dương; + Đánh giá những thành công, hạn chế; nguyên nhân củathành công, hạn chế của thực trạng thu hút vốn FDI vào tỉnh HảiDương; + Đánh giá những đóng góp của vốn FDI vào tỉnh Hải Dương; + Đề xuất các nhóm giải pháp nhằm thu hút vốn FDI vào tỉnhHải Dương trên các cơ sở nguyên nhân của các hạn chế đã chỉ ratrong phần thực trạng thu hút vốn FDI vào tỉnh Hải Dương và nhữngcơ hội, thách thức đặt ra cho tỉnh Hải Dương trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Lí luận và tình hình thực tiễn về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nướcngoài vào địa phương cấp tỉnh. 3.2. Phạm vi nghiên cứu+ Phạm vi về không gian: Trên địa bàn tỉnh Hải Dương+ Phạm vi về thời gian: Từ năm 2017-2022+ Phạm vi về nội dung: Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nướcngoài4. Phương pháp nghiên cứu và số liệu nghiên cứu4.1. Phương pháp tiếp cận theo lợi thế so sánh: Doanh nghiệp FDI sẽ tìm kiếm các địa phương có lợi thế cạnh tranhnhất định để đảm bảo mục tiêu lợi nhuận của mình. Các địa phương cólợi thế so sánh càng cao thì càng có nhiều cơ hội thu hút được nhiều vốnFDI. Do vậy, tác giả sử dụng phương pháp tiếp cận theo lợi thế so sánh 3để nghiên cứu việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh HảiDương. 4.2. Phương pháp thu thập thông tin4.2.1. Thu thập thông tin thứ cấp Tác giả sử dụng phương pháp thu thập thông tin thứ cấp thôngqua các văn bản, báo cáo, các nghiên cứu của Chính phủ, Bộ Kế hoạchvà Đầu tư, Tổng cục Thống kê, Sở KH -ĐT Tỉnh Hải Dương, UBNDTỉnh Hải Dương, Tạp chí chuyên ngành kinh tế trong và ngoài nước,các nghiên cứu được đăng tải trên các website uy tín, các website chínhthức của các tổ chức, diễn đàn quốc tế, các cơ quan thẩm quyền … vềthu hút vốn FDI vào tỉnh Hải Dương.4.2.2. Thu thập thông tin sơ cấp thông qua phương pháp khảo sátbằng bảng hỏi Tác giả đã thực hiện phát phiếu khảo sát các yếu tố tác độngđến thu hút vốn FDI vào tỉnh Hải Dương. + Mục đích điều tra: Cuộc điều ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kinh tế Tài chính Ngân hàng Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Thu hút vốn đầu tư Đặc điểm của vốn FDITài liệu có liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 419 1 0 -
174 trang 384 0 0
-
102 trang 340 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 337 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 288 0 0 -
228 trang 277 0 0
-
27 trang 226 0 0
-
27 trang 222 0 0
-
13 trang 196 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 194 0 0