Tóm tắt Luận án tiến sĩ Luật học: Mối quan hệ giữa lập pháp và hành pháp trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Số trang: 69
Loại file: pdf
Dung lượng: 868.89 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài là đưa ra các giải pháp để hoàn thiện các quy định của pháp luật về mối quan hệ giữa lập pháp và hành pháp đáp ứng yêu cầu xây dựng hà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Luật học: Mối quan hệ giữa lập pháp và hành pháp trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ờ Ậ Ố HỒ CHÍ MINH NGUYỄN MẠNH HÙNGMỐI QUAN HỆ GIỮA LẬP PHÁP VÀ HÀNH PHÁP TRONGNHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH MÃ SỐ: 9.38.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Ờ ỚNG DẪN KHOA H C: GS.TS. NGUYỄN ĐĂNG DUNG HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018 Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Đăng Dung Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án sẽ được bảo vệ tại hội đồng cấp trường tại Trường Đại học LuậtTP. Hồ Chí Minh, số 02, Nguyễn Tất Thành, Quận 4 ào lúc….. giờ….. , ngày….. tháng….. năm….. Có thể tìm hiểu Luận án tại hư viện rường ại học Luật TP. Hồ Chí Minh số02, Nguyễn Tất Thành, Quận 4 hoặc hư viện Khoa học Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh. 1 PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Tác giả chọn đề tài “Mối quan hệ giữa lập pháp và hành pháp trong Nhà nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” để nghiên cứu vì các lý do sau đây: Thứ nhất, mối quan hệ giữa lập pháp và hành pháp là tiêu điểm của họcthuyết phân quyền và là nội dung cốt lõi của các bản Hiến pháp. Nội dung cơ bản củahọc thuyết phân chia quyền lực của Montesquieu (1689 - 1755) chính là sự phân chiavà kiểm soát giữa ba nhánh quyền lực: lập pháp, hành pháp và tư pháp. ừ đó đã tạora mối quan hệ đan xen và chế ước giữa ba nhánh quyền lực: lập pháp với hành pháp,hành pháp với tư pháp, tư pháp với lập pháp. Với chức năng vốn có là xét xử nênngành tư pháp được thiết kế một cách độc lập với hai nhánh quyền lực còn lại để đảmbảo tính khách quan và công bằng trong hoạt động xét xử. Vì vậy, trong các mối quanhệ này thì mối quan hệ giữa lập pháp và hành pháp là mối quan hệ cơ bản nhất, quantrọng nhất cho việc tạo ra các mô hình chính thể. Nếu như cách thành lập và vai tròcủa Nguyên thủ quốc gia có ý nghĩa quan trọng trong việc phân biệt hình thức chínhthể quân chủ với cộng hòa, thì mối quan hệ giữa lập pháp với hành pháp có ý nghĩaquan trọng để nhận diện chính thể cộng hòa đại nghị, cộng hòa tổng thống hay cộnghòa hỗn hợp. Mối quan hệ giữa lập pháp với hành pháp xác định vị trí, thẩm quyềncủa các cơ quan nhà nước, quyết định chế độ chính trị của mỗi quốc gia. Vì thế, trongmột chừng mực nhất định, mối quan hệ này phản ánh mức độ dân chủ trong xã hội. Thứ hai, trong các bản Hiến pháp Việt Nam qua các thời kỳ, chỉ có Hiến pháp1946 mới đặt vấn đề hành pháp kiểm soát lập pháp. Sự kiểm soát này đã góp phầnquan trọng vào việc bảo vệ các quyền tự do hiến định của công dân trước nguy cơ banhành một đạo luật vi hiến từ phía lập pháp. Có nhiều chuyên gia cho rằng, Hiến pháp1946 là bản Hiến pháp đã thể hiện tư tưởng pháp quyền một cách rõ nét nhất trong tấtcả các bản Hiến pháp của nước ta từ trước đến nay. Do hoàn cảnh lịch sử và chịu ảnhhưởng của tư duy tập quyền XHCN nên vấn đề hành pháp kiểm soát lập pháp vốn đãđược đề cập trong Hiến pháp 1946 nhưng không được kế thừa trong Hiến pháp 1959,đặc biệt là trong Hiến pháp 1980. Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) vàHiến pháp 2013 với mục tiêu xây dựng hà nước pháp quyền và tư duy phân công,phối hợp, kiểm soát quyền lực đã thay đổi cho tư duy tập quyền X , đặt cơ sởquan trọng cho việc kiểm soát quyền lực nhà nước nói chung, kiểm soát lập pháp nóiriêng một cách hiệu quả. Tuy nhiên, ở nước ta hiện nay, vấn đề kiểm soát quyền lực 2vẫn còn chịu ảnh hưởng bởi tư duy tập quyền XHCN: ngành lập pháp có quyền kiểmsoát quyền lực của ngành hành pháp và tư pháp. hưng hai ngành này không thểkiểm soát quyền lực của lập pháp: òa án không được quyền kiểm soát các đạo luậtvi hiến của Quốc hội; Chính phủ không được quyền phủ quyết luật, không được đềnghị giải tán Quốc hội trước thời hạn,… o đó, việc phân công và kiểm soát quyền lực cần được cân bằng hơn, nhằmphòng ngừa sự lạm quyền và tha hóa quyền lực. Phân công quyền lực không cân bằng,không rõ ràng thì sự kiểm soát sẽ không có hiệu lực và hiệu quả. Cân bằng và kiểmsoát quyền lực là sự tiến bộ về khoa học và nghệ thuật cầm quyền, là một bước tiếncủa văn minh nhân loại về quyền lực nhà nước. Chính vì vậy, phải sửa đổi, bổ sungHiến pháp để làm rõ ràng hơn, hoàn thiện hơn sự phân công cân bằng và kiểm soátquyền lực nhà nước. Cần tiếp thu kinh nghiệm về việc phân công và kiểm soát quyềnlực trong Hiến pháp 1946 để hoàn thiện cơ chế phân công và kiểm soát quyền lực nhànước ở nước ta hiện nay, nhất là trong bối cảnh ại hội ại biểu toàn quốc lần thứ IXcủa ảng đã chính thức khẳng định quyền lực nhà nước không chỉ có “sự phân công,phối hợp” mà còn có sự “kiểm soát giữa các cơ quan trong việc thực hiện quyền lậppháp, hành pháp và tư pháp”. iều 2 Hiến pháp 2013 đã chính thức ghi nhận vấn đềkiểm soát quyền lực như một nguyên tắc cơ bản để tổ chức Bộ máy nhà nước trong hà nước pháp quyền XHCN của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân. Thứ ba, tính đến thời điểm hiện nay, vẫn chưa có một công trình khoa học nàoở cấp độ tiến sĩ nghiên cứu, đánh giá một cách có hệ thống và toàn diện về mối quanhệ giữa lập pháp và hành pháp. Chính vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu và phát triểncác kết quả nghiên cứu về mối quan hệ giữa lập pháp và hành pháp ở góc độ lý luận,đánh giá thực trạng của pháp luật và đề xuất những giải pháp hoàn thiện là cần thiếtvà không trùng lặp với bất kỳ công trình nghiên cứu nào đã thực hiện trước đây. ềtài “Mối quan hệ giữa lập pháp và hành pháp trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa Việt Nam” là công trình khoa học đầu tiên thực hiện nhi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Luật học: Mối quan hệ giữa lập pháp và hành pháp trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ờ Ậ Ố HỒ CHÍ MINH NGUYỄN MẠNH HÙNGMỐI QUAN HỆ GIỮA LẬP PHÁP VÀ HÀNH PHÁP TRONGNHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH MÃ SỐ: 9.38.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Ờ ỚNG DẪN KHOA H C: GS.TS. NGUYỄN ĐĂNG DUNG HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018 Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Đăng Dung Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án sẽ được bảo vệ tại hội đồng cấp trường tại Trường Đại học LuậtTP. Hồ Chí Minh, số 02, Nguyễn Tất Thành, Quận 4 ào lúc….. giờ….. , ngày….. tháng….. năm….. Có thể tìm hiểu Luận án tại hư viện rường ại học Luật TP. Hồ Chí Minh số02, Nguyễn Tất Thành, Quận 4 hoặc hư viện Khoa học Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh. 1 PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Tác giả chọn đề tài “Mối quan hệ giữa lập pháp và hành pháp trong Nhà nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” để nghiên cứu vì các lý do sau đây: Thứ nhất, mối quan hệ giữa lập pháp và hành pháp là tiêu điểm của họcthuyết phân quyền và là nội dung cốt lõi của các bản Hiến pháp. Nội dung cơ bản củahọc thuyết phân chia quyền lực của Montesquieu (1689 - 1755) chính là sự phân chiavà kiểm soát giữa ba nhánh quyền lực: lập pháp, hành pháp và tư pháp. ừ đó đã tạora mối quan hệ đan xen và chế ước giữa ba nhánh quyền lực: lập pháp với hành pháp,hành pháp với tư pháp, tư pháp với lập pháp. Với chức năng vốn có là xét xử nênngành tư pháp được thiết kế một cách độc lập với hai nhánh quyền lực còn lại để đảmbảo tính khách quan và công bằng trong hoạt động xét xử. Vì vậy, trong các mối quanhệ này thì mối quan hệ giữa lập pháp và hành pháp là mối quan hệ cơ bản nhất, quantrọng nhất cho việc tạo ra các mô hình chính thể. Nếu như cách thành lập và vai tròcủa Nguyên thủ quốc gia có ý nghĩa quan trọng trong việc phân biệt hình thức chínhthể quân chủ với cộng hòa, thì mối quan hệ giữa lập pháp với hành pháp có ý nghĩaquan trọng để nhận diện chính thể cộng hòa đại nghị, cộng hòa tổng thống hay cộnghòa hỗn hợp. Mối quan hệ giữa lập pháp với hành pháp xác định vị trí, thẩm quyềncủa các cơ quan nhà nước, quyết định chế độ chính trị của mỗi quốc gia. Vì thế, trongmột chừng mực nhất định, mối quan hệ này phản ánh mức độ dân chủ trong xã hội. Thứ hai, trong các bản Hiến pháp Việt Nam qua các thời kỳ, chỉ có Hiến pháp1946 mới đặt vấn đề hành pháp kiểm soát lập pháp. Sự kiểm soát này đã góp phầnquan trọng vào việc bảo vệ các quyền tự do hiến định của công dân trước nguy cơ banhành một đạo luật vi hiến từ phía lập pháp. Có nhiều chuyên gia cho rằng, Hiến pháp1946 là bản Hiến pháp đã thể hiện tư tưởng pháp quyền một cách rõ nét nhất trong tấtcả các bản Hiến pháp của nước ta từ trước đến nay. Do hoàn cảnh lịch sử và chịu ảnhhưởng của tư duy tập quyền XHCN nên vấn đề hành pháp kiểm soát lập pháp vốn đãđược đề cập trong Hiến pháp 1946 nhưng không được kế thừa trong Hiến pháp 1959,đặc biệt là trong Hiến pháp 1980. Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) vàHiến pháp 2013 với mục tiêu xây dựng hà nước pháp quyền và tư duy phân công,phối hợp, kiểm soát quyền lực đã thay đổi cho tư duy tập quyền X , đặt cơ sởquan trọng cho việc kiểm soát quyền lực nhà nước nói chung, kiểm soát lập pháp nóiriêng một cách hiệu quả. Tuy nhiên, ở nước ta hiện nay, vấn đề kiểm soát quyền lực 2vẫn còn chịu ảnh hưởng bởi tư duy tập quyền XHCN: ngành lập pháp có quyền kiểmsoát quyền lực của ngành hành pháp và tư pháp. hưng hai ngành này không thểkiểm soát quyền lực của lập pháp: òa án không được quyền kiểm soát các đạo luậtvi hiến của Quốc hội; Chính phủ không được quyền phủ quyết luật, không được đềnghị giải tán Quốc hội trước thời hạn,… o đó, việc phân công và kiểm soát quyền lực cần được cân bằng hơn, nhằmphòng ngừa sự lạm quyền và tha hóa quyền lực. Phân công quyền lực không cân bằng,không rõ ràng thì sự kiểm soát sẽ không có hiệu lực và hiệu quả. Cân bằng và kiểmsoát quyền lực là sự tiến bộ về khoa học và nghệ thuật cầm quyền, là một bước tiếncủa văn minh nhân loại về quyền lực nhà nước. Chính vì vậy, phải sửa đổi, bổ sungHiến pháp để làm rõ ràng hơn, hoàn thiện hơn sự phân công cân bằng và kiểm soátquyền lực nhà nước. Cần tiếp thu kinh nghiệm về việc phân công và kiểm soát quyềnlực trong Hiến pháp 1946 để hoàn thiện cơ chế phân công và kiểm soát quyền lực nhànước ở nước ta hiện nay, nhất là trong bối cảnh ại hội ại biểu toàn quốc lần thứ IXcủa ảng đã chính thức khẳng định quyền lực nhà nước không chỉ có “sự phân công,phối hợp” mà còn có sự “kiểm soát giữa các cơ quan trong việc thực hiện quyền lậppháp, hành pháp và tư pháp”. iều 2 Hiến pháp 2013 đã chính thức ghi nhận vấn đềkiểm soát quyền lực như một nguyên tắc cơ bản để tổ chức Bộ máy nhà nước trong hà nước pháp quyền XHCN của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân. Thứ ba, tính đến thời điểm hiện nay, vẫn chưa có một công trình khoa học nàoở cấp độ tiến sĩ nghiên cứu, đánh giá một cách có hệ thống và toàn diện về mối quanhệ giữa lập pháp và hành pháp. Chính vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu và phát triểncác kết quả nghiên cứu về mối quan hệ giữa lập pháp và hành pháp ở góc độ lý luận,đánh giá thực trạng của pháp luật và đề xuất những giải pháp hoàn thiện là cần thiếtvà không trùng lặp với bất kỳ công trình nghiên cứu nào đã thực hiện trước đây. ềtài “Mối quan hệ giữa lập pháp và hành pháp trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa Việt Nam” là công trình khoa học đầu tiên thực hiện nhi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Luật học Luật hiến pháp Luật hành chính Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Pháp quyền xã hội chủ nghĩaTài liệu có liên quan:
-
205 trang 463 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 419 1 0 -
174 trang 384 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương
32 trang 291 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 287 0 0 -
228 trang 277 0 0
-
32 trang 260 0 0
-
208 trang 244 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 243 0 0