Tóm tắt luận án Tiến sĩ Luật học: Tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thông theo luật hình sự Việt Nam
Số trang: 40
Loại file: pdf
Dung lượng: 456.62 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án là xây dựng các giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng quy định của Luật hình sự Việt Nam về tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thông trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Luật học: Tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thông theo luật hình sự Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN QUÝ KHUYẾNTỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN,MẠNG VIỄN THÔNG THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2021BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN QUÝ KHUYẾNTỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN,MẠNG VIỄN THÔNG THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 9380104 Ơ Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Cao Thị Oanh 2. TS. Lê Đăng Doanh Hà Nội - 2021 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật hình sự CNTT Công nghệ thông tin Công ước Công ước của Hội đồng Châu Âu về tộiBudapest 2001 phạm mạng (2001) CQĐT Cơ quan điều tra LHS Luật hình sự Luật mẫu về tội phạm máy tính và liên quan đến máy tính của Khối thịnh vượng chungLuật mẫu 2002 (Anh, Autrialia, Newzland v.v) 2002 MVT Mạng viễn thông NXB Nhà xuất bản TAND Toà án nhân dân TNHS Trách nhiệm hình sự VKS Viện kiểm sát 1 PHẦN MỞ ĐẦU Hiện nay, CNTT, MVT đã được ứng dụng phổ biến trong cáclĩnh vực của đời sống xã hội. Song hành với sự phát triển và phổ biếncủa CNTT, MVT là sự xuất hiện của tội phạm trong lĩnh vực CNTT,MVT. Công tác đấu tranh với tội phạm này tuy đã đạt được những kếtquả nhất định nhưng còn hạn chế. Tội phạm này đã được quy địnhtrong BLHS năm 1999, được sửa đổi, bổ sung năm 2009 và BLHSnăm 2015. Các quy định này ngày càng được bổ sung, hoàn thiệnnhưng vẫn còn những tồn tại, hạn chế nhất định. Thực tiễn áp dụng cácquy định của BLHS về tội phạm trong lĩnh vực CNTT, MVT trongnhững năm qua (2009 -2020) cũng gặp phải một số khó khăn, vướngmắc. Trong khi đó, việc nghiên cứu về tội phạm này trong những nămqua chưa nhiều. Điều đó, đặt ra yêu cầu hiện nay là cần tiếp tục nghiêncứu về tội phạm này. Đó cũng là lý do tác giả lựa chọn đề tài nghiêncứu “Tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thôngtheo Luật hình sự Việt Nam” làm luận án tiến sỹ của mình. Mục đích nghiên cứu của Luận án là xây dựng các giải phápnâng cao hiệu quả áp dụng quy định của LHS Việt Nam về tội phạmtrong lĩnh vực CNTT, MVT trong thời gian tới. Nhiệm vụ nghiên cứucủa Luận án bao gồm: (1) nghiên cứu những vấn đề lý luận về tộiphạm trong lĩnh vực CNTT, MVT; (2) nghiên cứu quy định của phápluật quốc tế về tội phạm trong lĩnh vực CNTT, MVT; (3) nghiên cứucác quy định của LHS Việt Nam về tội phạm trong lĩnh vực CNTT,MVT; (4) nghiên cứu thực tiễn áp dụng các quy định của LHS ViệtNam về tội phạm trong lĩnh vực CNTT, MVT trong những năm qua. Đối tượng nghiên cứu của Luận án là các quan điểm khoa họctrong và ngoài nước về tội phạm trong lĩnh vực CNTT, MVT; quy 2định và thực tiễn áp dụng các quy định của LHS Việt Nam về tộiphạm trong lĩnh vực CNTT, MVT; quy định của văn bản pháp luậtquốc tế về tội phạm trong lĩnh vực CNTT, MVT. Phạm vi nghiên cứu của luận án dưới góc độ Luật hình sựthuộc chuyên ngành Luật hình sự và Tố tụng hình sự. Thực tiễn ápdụng quy định của LHS về tội phạm trong lĩnh vực CNTT, MVT làthực tiễn áp dụng của ngành Tòa án trên toàn quốc trong giai đoạn từnăm 2009 đến năm 2020. Những kết quả nghiên cứu của Luận án sẽ đóng góp nhữngnội dung mới về lý luận và thực tiễn như sau: Thứ nhất, xây dựng và hoàn thiện hệ thống lý luận như kháiniệm, đặc điểm, phân loại tội phạm trong lĩnh vực CNTT, MVT. Thứ hai, phân tích các dấu hiệu pháp lý và hình phạt của tộiphạm trong lĩnh vực CNTT, MVT theo quy định của BLHS năm 2015. Thứ ba, tổng kết, đánh giá thực tiễn áp dụng LHS về tội phạmtrong lĩnh vực CNTT, MVT trong giai đoạn 2009 - 2020. Thứ tư, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả ápdụng quy định của BLHS năm 2015 về tội phạm này trong thời gian tới. Về kết cấu, ngoài phần mở đầu, phần tổng quan về vấn đềnghiên cứu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,nội dung của Luận án được kết cấu thành 3 chương như sau: Chương 1. Những vấn đề chung về tội phạm trong lĩnh vựccông nghệ thông tin, mạng viễn thông. Chương 2. Quy định của luật hình sự Việt Nam về tội phạmtrong lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thông. Chương 3. Thực tiễn áp dụng và giải pháp nâng cao hiệu quảáp dụng quy định của luật hình sự Việt Nam về tội phạm trong lĩnhvực công n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Luật học: Tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thông theo luật hình sự Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN QUÝ KHUYẾNTỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN,MẠNG VIỄN THÔNG THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2021BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN QUÝ KHUYẾNTỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN,MẠNG VIỄN THÔNG THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 9380104 Ơ Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Cao Thị Oanh 2. TS. Lê Đăng Doanh Hà Nội - 2021 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật hình sự CNTT Công nghệ thông tin Công ước Công ước của Hội đồng Châu Âu về tộiBudapest 2001 phạm mạng (2001) CQĐT Cơ quan điều tra LHS Luật hình sự Luật mẫu về tội phạm máy tính và liên quan đến máy tính của Khối thịnh vượng chungLuật mẫu 2002 (Anh, Autrialia, Newzland v.v) 2002 MVT Mạng viễn thông NXB Nhà xuất bản TAND Toà án nhân dân TNHS Trách nhiệm hình sự VKS Viện kiểm sát 1 PHẦN MỞ ĐẦU Hiện nay, CNTT, MVT đã được ứng dụng phổ biến trong cáclĩnh vực của đời sống xã hội. Song hành với sự phát triển và phổ biếncủa CNTT, MVT là sự xuất hiện của tội phạm trong lĩnh vực CNTT,MVT. Công tác đấu tranh với tội phạm này tuy đã đạt được những kếtquả nhất định nhưng còn hạn chế. Tội phạm này đã được quy địnhtrong BLHS năm 1999, được sửa đổi, bổ sung năm 2009 và BLHSnăm 2015. Các quy định này ngày càng được bổ sung, hoàn thiệnnhưng vẫn còn những tồn tại, hạn chế nhất định. Thực tiễn áp dụng cácquy định của BLHS về tội phạm trong lĩnh vực CNTT, MVT trongnhững năm qua (2009 -2020) cũng gặp phải một số khó khăn, vướngmắc. Trong khi đó, việc nghiên cứu về tội phạm này trong những nămqua chưa nhiều. Điều đó, đặt ra yêu cầu hiện nay là cần tiếp tục nghiêncứu về tội phạm này. Đó cũng là lý do tác giả lựa chọn đề tài nghiêncứu “Tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thôngtheo Luật hình sự Việt Nam” làm luận án tiến sỹ của mình. Mục đích nghiên cứu của Luận án là xây dựng các giải phápnâng cao hiệu quả áp dụng quy định của LHS Việt Nam về tội phạmtrong lĩnh vực CNTT, MVT trong thời gian tới. Nhiệm vụ nghiên cứucủa Luận án bao gồm: (1) nghiên cứu những vấn đề lý luận về tộiphạm trong lĩnh vực CNTT, MVT; (2) nghiên cứu quy định của phápluật quốc tế về tội phạm trong lĩnh vực CNTT, MVT; (3) nghiên cứucác quy định của LHS Việt Nam về tội phạm trong lĩnh vực CNTT,MVT; (4) nghiên cứu thực tiễn áp dụng các quy định của LHS ViệtNam về tội phạm trong lĩnh vực CNTT, MVT trong những năm qua. Đối tượng nghiên cứu của Luận án là các quan điểm khoa họctrong và ngoài nước về tội phạm trong lĩnh vực CNTT, MVT; quy 2định và thực tiễn áp dụng các quy định của LHS Việt Nam về tộiphạm trong lĩnh vực CNTT, MVT; quy định của văn bản pháp luậtquốc tế về tội phạm trong lĩnh vực CNTT, MVT. Phạm vi nghiên cứu của luận án dưới góc độ Luật hình sựthuộc chuyên ngành Luật hình sự và Tố tụng hình sự. Thực tiễn ápdụng quy định của LHS về tội phạm trong lĩnh vực CNTT, MVT làthực tiễn áp dụng của ngành Tòa án trên toàn quốc trong giai đoạn từnăm 2009 đến năm 2020. Những kết quả nghiên cứu của Luận án sẽ đóng góp nhữngnội dung mới về lý luận và thực tiễn như sau: Thứ nhất, xây dựng và hoàn thiện hệ thống lý luận như kháiniệm, đặc điểm, phân loại tội phạm trong lĩnh vực CNTT, MVT. Thứ hai, phân tích các dấu hiệu pháp lý và hình phạt của tộiphạm trong lĩnh vực CNTT, MVT theo quy định của BLHS năm 2015. Thứ ba, tổng kết, đánh giá thực tiễn áp dụng LHS về tội phạmtrong lĩnh vực CNTT, MVT trong giai đoạn 2009 - 2020. Thứ tư, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả ápdụng quy định của BLHS năm 2015 về tội phạm này trong thời gian tới. Về kết cấu, ngoài phần mở đầu, phần tổng quan về vấn đềnghiên cứu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,nội dung của Luận án được kết cấu thành 3 chương như sau: Chương 1. Những vấn đề chung về tội phạm trong lĩnh vựccông nghệ thông tin, mạng viễn thông. Chương 2. Quy định của luật hình sự Việt Nam về tội phạmtrong lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thông. Chương 3. Thực tiễn áp dụng và giải pháp nâng cao hiệu quảáp dụng quy định của luật hình sự Việt Nam về tội phạm trong lĩnhvực công n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tóm tắt luận án Tiến sĩ Luật học Luật hình sự và tố tụng hình sự Luật hình sự Pháp luật Việt Nam Tội phạm công nghệ thông tin Tội phạm công nghệ caoTài liệu có liên quan:
-
62 trang 328 0 0
-
LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ
20 trang 306 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 289 0 0 -
27 trang 222 0 0
-
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh và tiếng ồn
11 trang 220 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước dưới đất
9 trang 212 0 0 -
Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung): Phần 1 - TS Nguyễn Ngọc Kiện
182 trang 212 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn giải quyết tình huống học phần Luật hình sự: Phần 1
60 trang 202 0 0 -
Mẫu Đề nghị ra quyết định chuyển vụ án hình sự
1 trang 182 0 0 -
Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015
219 trang 168 0 0