Danh mục tài liệu

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Luật học: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do tài sản gây ra theo pháp luật dân sự Việt Nam

Số trang: 29      Loại file: pdf      Dung lượng: 579.16 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung của luận án bao gồm 3 chương được trình bày như sau: Cơ sở lý luận của trách nhiệm bồi thường thiệt hại do tài sản gây ra; Các trường hợp bồi thường thiệt hại do tài sản gây ra; Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về bồi thường thiệt hại do tài sản gây ra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Luật học: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do tài sản gây ra theo pháp luật dân sự Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN VĂN HỢI TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO TÀISẢN GÂY RA THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật dân sự và tố tụng dân sự Mã số: 62.38.01.03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2017 Công trình được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Bùi Đăng Hiếu 2. TS Hoàng Thị Thúy Hằng Phản biện 1: PGS. TS. Hà Thị Mai Hiên Phản biện 2: TS. Đinh Trung Tụng Phản biện 3: TS. Nguyễn Văn CườngLuận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấptrường, họp tại Trường Đại học Luật Hà Nội, vào hồi h/ / 201Có thể tìm hiểu luận án tại:1) Thư viện Quốc gia;2) Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTBLDS 2005 : Bộ luật dân sự năm 2005BLDS 2015 : Bộ luật dân sự năm 2015BTTH : Bồi thường thiệt hạiCSH : Chủ sở hữuNQ 03 : Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật dân sự năm 2005 về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồngNCS : Nghiên cứu sinhNCH : Người chiếm hữuNSD : Người sử dụngTNBT : Trách nhiệm bồi thườngTNBTTH : Trách nhiệm bồi thường thiệt hại 1 MỞ ĐẦU Trước khi BLDS 2015 có hiệu lực, văn bản pháp luật quyđịnh về BTTH do tài sản gây ra là BLDS 2005, trong đó có nhữngquy định được hướng dẫn bởi NQ 03/2006. Các quy định vềBTTH do tài sản gây ra trong hai văn bản này còn còn tồn tạinhiều bất cập ở như: (1) Bộ luật dân sự mới chỉ quy định thành 4trường hợp cụ thể về BTTH do tài sản gây ra mà chưa có quy địnhbao quát được tất cả các trường hợp xảy ra trên thực tiễn; (2) Cácquy định hiện tại cũng chưa rõ ràng, tản mát, việc hướng dẫn ápdụng pháp luật cũng chưa rõ ràng. Những bất cập này dẫn đếnviệc thiếu cơ sở cho việc thực hiện, chấp hành pháp luật, đồngthời thiếu cơ sở để các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền giảiquyết các tranh chấp phát sinh. Dẫn đến việc Tòa án thường vậndụng không chính xác quy định pháp luật để giải quyết. Đồngthời, cùng một vụ việc hoặc những vụ việc tương tự nhau nhưngcòn mâu thuẫn giữa các cấp xét xử hoặc các Hội đồng xét xửtrong cùng một cấp Tòa trong việc xác định các vấn đề có liênquan như chủ thể phải bồi thường, mức bồi thường, … Những bất cập của BLDS 2005 đã phần nào được khắcphục bởi các quy định trong BLDS 2015. Tuy nhiên, qua nghiêncứu các quy định này, NCS nhận thấy vẫn còn nhiều điểm bất cậpphải được hoàn thiện để bảo đảm việc áp dụng hiệu quả trong giảiquyết các vụ việc thực tiễn. Do đó, việc nghiên cứu để làm rõ cácvấn đề pháp lý về TNBTTH do tài sản gây ra, bảo đảm việc hiểuvà áp dụng thống nhất các quy định pháp luật vào thực tiễn là yêucầu bức thiết. Do đó, việc lựa chọn và nghiên cứu đề tài “Tráchnhiệm bồi thường thiệt hại do tài sản gây ra theo pháp luật dân sựViệt Nam” sẽ có giá trị lý luận và thực tiễn sâu sắc. Phạm vi nghiên cứu của đề tài là cơ sở lý luận vềTNBTTH do tài sản gây ra, các quy định của BLDS 2005, BLDS 22015 và các văn bản pháp luật có liên quan về TNBTTH do tàisản gây ra, thực tiễn áp dụng pháp luật về TNBTTH ngoài hợpđồng trên thực tế để làm nổi bật thực trạng quy định pháp luật vềvấn đề này, những đánh giá và những kiến nghị nhằm hoàn thiệnpháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về vấn đề này. Mục đíchnghiên cứu của luận án là làm sáng tỏ những vấn đề lý luận, thựctrạng quy định pháp luật cũng như thực tiễn áp dụng pháp luật vềTNBTTH do tài sản gây ra. Trên cơ sở đó, luận án cũng nhằm đưara các kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật về TNBTTH do tàisản gây ra. Với những mục đích như này, luận án có những nhiệmvụ nghiên cứu làm rõ các vấn đề về cơ sở lý luận của TNBTTH dotài sản gây ra; làm rõ các trường hợp BTTH do tài sản gây ra;nghiên cứu quy định pháp luật của một số nước trên thế giới theohướng so sánh với các quy định pháp luật của Việt Nam, nhằmhoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam; đưa ra những đánh giávà kiến nghị cụ thể để hoàn thiện pháp luật và thực tiễn áp dụngpháp luật về TNBTTH do tài sản gây ra. Luận án được nghiên cứutrên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịchsử của Chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về nhànước và pháp luật, đồng thời sử dụng các phương pháp nghiêncứu khoa học chuyên ngành phù hợp khác như: phân tích, chứngminh, so sánh, diễn giải và phương pháp xã hội học để làm ...

Tài liệu có liên quan: