Danh mục tài liệu

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu bệnh héo xanh vi khuẩn Ralstonia solanacearum Smith hại cây lạc, cây khoai tây vùng Hà Nội, phụ cận và biện pháp phòng trừ

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 278.37 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, đặc tính sinh học và phạm vi ký chủ của vi khuẩn gây bệnh, khảo sát hiệu lực phòng trừ bệnh HXVK hại cây lạc, khoai tây, đề tài đề xuất qui trình quản lý tổng hợp bệnh HXVK hại cây lạc, cây khoai tây vùng Hà Nội và phụ cận nhằm nâng cao và ổn định năng suất, chất lượng của cây lạc, cây khoai tây. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu bệnh héo xanh vi khuẩn Ralstonia solanacearum Smith hại cây lạc, cây khoai tây vùng Hà Nội, phụ cận và biện pháp phòng trừBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠIHỌC NÔNGNGHIỆP HÀ NỘI----------------***---------------NGUYỄN TẤT THẮNGNGHIÊN CỨU BỆNH HÉO XANH VI KHUẨNRalstoniasolanacearum Smith HẠI CÂY LẠC,CÂY KHOAI TÂY VÙNG HÀ NỘI, PHỤ CẬNVÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪChuyên ngànhMã số: Bảo vệ thực vật: 62.62.10.01TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPHÀ NỘI - 2012Luận án được hoàn thành tại:TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học:1. PGS.TS. Đỗ Tấn DũngTrường Đại học Nông nghiệp Hà Nội2. PGS.TS. Nguyễn Văn TuấtViện Khoa học Nông nghiệp Việt NamPhản biện 1: TS. Hà Viết CườngTrường Đại học Nông nghiệp Hà NộiPhản biện 2: PGS. TS. Nguyễn Hồng SơnViện Môi trường Nông nghiệpPhản biện 3: TS. Đặng Vũ Thị ThanhHội khoa học kỹ thuật Bảo vệ thực vậtViệt NamLuận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấpTrường họp tại:Trường Đại học Nông nghiệp Hà NộiVào hồi giờ, ngày tháng năm 201Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội- Thư viện Quốc gia1MỞ ĐẦU1. Đặt vấn đềCây lạc (Arachis hypogaea L.) là cây công nghiệp ngắn ngày,cây thực phẩm có giá trị kinh tế cao và ngày càng được trồng phổbiến ở nhiều nước trên thế giới. Việt Nam hiện nay đứng thứ 10 thếgiới và thứ 5 tại châu Á về diện tích trồng lạc.Cây khoai tây (Solanum tuberosum L.) là loại cây thực phẩm cógiá trị dinh dưỡng. Ở Việt Nam, năm 2009 diện tích trồng khoai tâyđạt 35.000 ha, sản lượng đạt 370.000 tấn.Tuy nhiên năng suất lạc, khoai tây của nước ta hiện nay còn thấp.Phát triển và mở rộng diện tích các giống lạc, khoai tây mới có năngsuất cao, chất lượng tốt, chống chịu sâu bệnh là một trong nhữnghướng nghiên cứu ưu tiên nhằm đẩy mạnh sản xuất lạc, khoai tây ởnước ta. Trong sản xuất lạc, khoai tây bệnh HXVK R. solanacearumSmith là bệnh gây hại nghiêm trọng đến năng suất và chất lượng. Chođến nay, những công trình nghiên cứu về quản lý tổng hợp bệnh héoxanh gây hại trên cây lạc, cây khoai tây áp dụng vào thực tiễn sảnxuất chưa nhiều. Xuất phát từ tình hình thực tiễn, luận án đã chọn vàthực hiện nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu bệnh héo xanh vi khuẩnRalstonia solanacearum Smith hại cây lạc, cây khoai tây vùng HàNội, phụ cận và biện pháp phòng trừ”.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài2.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài- Các kết quả nghiên cứu của luận án là một dẫn liệu khoahọc có giá trị về việc đánh giá được thực trạng bệnh héo xanh vikhuẩn R. solanacearum Smith hại cây lạc, cây khoai tây một cáchtổng hợp; đồng thời nhằm hạn chế tác hại của bệnh HXVK, tăngcao năng suất và chất lượng nông sản phẩm.- Kết quả nghiên cứu một số đặc tính sinh học của loài R.solanacearum Smith có ý nghĩa trong chẩn đoán, giám định và dự2báo xu thế phát sinh gây hại của bệnh HXVK hại cây lạc, cây khoaitây ở vùng Hà Nội và phụ cận.- Luận án góp phần xây dựng ngày càng hoàn thiện hơn quytrình quản lý tổng hợp bệnh HXVK hại cây lạc, cây khoai tâyvùng Hà Nội và phụ cận.2.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tàiĐề tài luận án đã đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp bệnhHXVK hại cây lạc và cây khoai tây đạt hiệu quả kinh tế cao, phùhợp với trình độ canh tác của người dân, đơn giản, dễ làm, dễ ápdụng, phù hợp với điều kiện thực tiễn và mang tính bền vững.3. Mục đích, yêu cầu của đề tài3.1. Mục đíchTrên cơ sở kết quả nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, đặc tínhsinh học, khảo sát một số biện pháp phòng trừ bệnh HXVK hại cây lạc,cây khoai tây, từ đó đề xuất qui trình quản lý tổng hợp bệnh HXVK hạicây lạc, cây khoai tây vùng Hà Nội và phụ cận đạt hiệu quả kinh tế cao.3.2. Yêu cầuĐánh giá thực trạng bệnh HXVK hại cây lạc, khoai tây vùngHà Nội và phụ cận; nghiên cứu đặc điểm hình thái, đặc tính sinhhọc và phạm vi ký chủ của vi khuẩn gây bệnh. Xây dựng qui trìnhquản lý tổng hợp bệnh HXVK hại cây lạc, cây khoai tây. Thựcnghiệm một mô hình quản lý tổng hợp bệnh HXVK trên cây khoaitây ở vùng Hà Nội.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1. Đối tượngBệnh HXVK hại cây lạc, cây khoai tây vùng Hà Nội, phụ cận.4.2. Phạm vi nghiên cứuĐề tài nghiên cứu về đặc tính sinh học; xác định các race, biovarcủa loài R. solanacearum gây bệnh HXVK. Nghiên cứu một số yếutố ảnh hưởng đến quá trình phát sinh, phát triển bệnh HXVK.3Xây dựng và thực hiện biện pháp phòng chống bệnh HXVK theohướng quản lý tổng hợp ở vùng nghiên cứu.5. Những đóng góp mới của đề tài- Đề tài là công trình khoa học đã nghiên cứu làm rõ hơnmột số vấn đề về bệnh HXVK hại cây lạc, cây khoai tây vùng HàNội và phụ cận.- Xây dựng mô hình và quy trình quản lý tổng hợp bệnhHXVK hại cây lạc, cây khoai tây một cách đơn giản, dễ làm, dễ ápdụng, phù hợp với điều kiện thực tiễn, đạt hiệu quả kinh tế cao vàmang tính bền vững.- Bổ sung nguồn tư liệu có ý nghĩa về bệnh HXVK hại cây lạc,cây khoai tây, là tài liệu tham khảo cho công tác đào tạo cán bộ kỹthuật và các nghiên cứu tiếp theo về bệnh này.6. Cấu trúc của luận ánLuận án chính 140 trang, gồm 5 phần: mở đầu (6 trang),chương 1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu (38 trang), chương 2.Phương pháp nghiên cứu (25 trang), chương 3. Kết quả nghiêncứu và thảo luận (69 trang), Kết luận và đề nghị (2 trang). Có42 bảng biểu, 15 hình minh họa. Luận án có 2 phụ lục. Có tổngsố 149 tài liệu tham khảo; trong đó có 47 tài liệu tiếng Việt,102 tài liệu tiếng Anh, có trên 36 tài liệu cập nhật từ năm 2000đến nay.Chương 1TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU1.1. Cơ sở khoa học của đề tàiBệnh héo xanh vi khuẩn Ralstonia solanacearum Smith là bệnhgây hại phổ biến và nguy hiểm đã gây tổn thất nghiêm trọng trongsản xuất nông nghiệp, nhất là các cây trồng có ý nghĩa kinh tế như ...

Tài liệu có liên quan: