Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu thành phần bọ trĩ hại lạc và thiên địch của chúng, đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài Frankliniella intonsa Trybom và biện pháp phòng trừ ở Nghệ An
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 556.26 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở xác định thành phần bọ trĩ hại lạc và thiên địch của chúng, đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ trĩ chính hại lạc tại Nghệ An và vai trò của loài thiên địch có ý nghĩa trong điều hòa số lượng bọ trĩ hại lạc, từ đó đề tài đề xuất biện pháp phòng trừ bọ trĩ theo hướng quản lý tổng hợp (IPM) tại Nghệ An đạt hiệu quả kinh tế, thân thiên với môi trường. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu thành phần bọ trĩ hại lạc và thiên địch của chúng, đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài Frankliniella intonsa Trybom và biện pháp phòng trừ ở Nghệ An1MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đề tàiCây lạc (Arachis hypogaea Linnaeus) là cây công nghiệp ngắnngày, cây lấy dầu có giá trị kinh tế cao, đồng thời là cây cải tạo đấttốt. Chính vì vậy nhu cầu sản xuất lạc trên thế giới và Việt nam ngàycàng tăng. Nghệ An là tỉnh có diện tích trồng lạc lớn nhất vùng BắcTrung bộ và Duyên hải Miền Trung với 21,9 nghìn ha [14].Ở Việt nam nghiên cứu về loài bọ trĩ hại cây trồng nói chung, câylạc nói riêng còn rất hạn chế, cho đến nay mới chỉ có một vài côngtrình nghiên cứu về bọ trĩ hại cây trồng như: (Phạm Thị Vượng, 1998[12], (Hà Quang Hùng, 2000 [5]). Yorn Try (2008) [13], Hà QuangDũng (2008) [3] Hơn nữa những nghiên cứu này chỉ dừng ở điều tracơ bản.Xuất phát từ thực tiễn sản xuất lạc hiện nay. Chúng tôi tiến hànhnghiên cứu đề tài “Nghiên cứu thành phần bọ trĩ hại lạc và thiên địchcủa chúng, đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài Frankliniellaintonsa Trybom và biện pháp phòng trừ ở Nghệ An”2 Mục đích và yêu cầu của đề tài2.1 Mục đích của đề tàiTrên cơ sở xác định thành phần bọ trĩ hại lạc và thiên địch củachúng, đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ trĩ chính hại lạc tại NghệAn và vai trò của loài thiên địch có ý nghĩa trong điều hòa số lượngbọ trĩ hại lạc, từ đó đề xuất biện pháp phòng trừ bọ trĩ theo hướngquản lý tổng hợp (IPM) tại Nghệ An đạt hiệu quả kinh tế, thân thiênvới môi trường.2.2 Yêu cầu của đề tàiĐiều tra xác định thành phần bọ trĩ hại lạc và thành phần thiênđịch của chúng tại Nghệ An. Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinhhọc của loài bọ trĩ Frankliniella intonsa Trybom hại lạc tại NghệAn.Điều tra diễn biến số lượng loài Frankliniella intonsa dưới ảnhhưởng của một số điều kiện sinh thái tại Nghệ An.Nghiên cứu một sốđặc điểm sinh vật học của loài bọ xít nâu nhỏ bắt mồi Orius sauteriPoppius ăn thịt bọ trĩ Frankliniella intonsa Trybom tại Nghệ An.Nghiên cứu đề xuất biện pháp phòng trừ bọ trĩ Frankliniella intonsaTrybom theo hướng quản lý tổng hợp đạt hiệu quả kinh tế, thânthiện môi trường.23 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn3.1 Ý nghĩa khoa họcCung cấp dẫn liệu khoa học khá đầy đủ về thành phần bọ trĩ hạilạc. Bổ sung 2 loài bọ trĩ vào thành phần loài sâu hại lạc ở Việt Nam.Bổ sung dữ liệu về đặc điểm sinh học, sinh thái học, phạm vi ký chủcủa loài bọ trĩ F. intonsa hại lạc và các yếu tố ảnh hưởng đến diễn biếnsố lượng của chúng, làm cơ sở phát hiện kịp thời sự gây hại của bọ trĩtrên lạc và các loài thiên địch của chúng. Là tài liệu tham khảo chosinh viên, cán bộ nghiên cứu ở Trường Đại học, Viện nghiên cứu, chocán bộ kỹ thuật bảo vệ thực vật về bọ trĩ hại lạc.3.2 Ý nghĩa thực tiễnNhận biết được các loài bọ trĩ hại lạc, tình hình gây hại và phát sinhcủa loài bọ trĩ F. intonsa trên cây lạc ở Nghệ An và vùng phụ cận..Phát hiện kịp thời các loài thiên địch của bọ trĩ hại lạc và vai trò củaloài có ý nghĩa trong điều hòa số lượng bọ trĩ. Đề xuất biện pháp quảnlý tổng hợp phòng chống bọ trĩ F. intonsa hại lạc ở Nghệ An và thựchiện mô hình phòng chống chúng đạt hiệu quả kinh tế, thân thiện vớimôi trường.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1 Đối tượng nghiên cứu:Cây lạc giống L14, L20, TB25; Các loài bọ trĩ hại lạc và thiênđịch của chúng.4.2 Phạm vi nghiên cứuXác định thành phần bọ trĩ hại lạc và thiên địch của chúng tại NghệAn. Xác định đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái của bọ trĩ chínhhại lạc và loài thiên địch có ý nghĩa. Xây dựng biện pháp quản lý tổnghợp bọ trĩ F. intonsa hại lạc ở Nghệ An.5 Điểm mới của luận án- Ghi nhận được 02 loài bọ trĩ Megalurothrips sjostedti Trybomvà Haplothrips gowdeyi Franklin là sâu hại mới trên lạc tại Nghệ Anso với công bố trước đây ở nước ta;- Bước đầu xây dựng khóa định loại đến loài của bọ trĩ hại lạc tạiNghệ An dựa vào đặc điểm hình thái của bọ trĩ trưởng thành;- Bổ sung một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài bọ trĩF. intonsa hại hoa trên cây lạc ở Nghệ An;- Lần đầu tiên xây dựng quy trình phòng trừ bọ trĩ F. intonsa hạilạc theo hướng tổng hợp và thực hiện mô hình đạt hiệu quả kinh tế,thân thiên môi trường.36. Cấu trúc của luận ánLuận án chính 114 trang, gồm 5 phần: mở đầu (4 trang), chương1. Cơ sở khoa học của đề tài và tổng quan tài liệu nghiên cứu (32trang), chương 2. Phương pháp nghiên cứu (19 trang), chương 3. Kếtquả nghiên cứu và thảo luận (57trang), Kết luận và đề nghị (2 trang).Có tổng số 97 tài liệu tham khảo; trong đó có 19 tài liệu tiếng Việt và78 tài liệu tiếng AnhChương I.TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI1.1 Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu đề tài.Ở Việt Nam trong những năm gần đây, Bọ trĩ (Thrips) đã trởthành sâu hại nguy hiểm trên nhiều loại cây trồng. Điều này có thểdo cơ thể bọ trĩ tuy bé nhỏ nhưng có khả năng phát tán rộng nhờ gió,hoặc mang theo các loài con trùng bay khác. Bọ trĩ có kiểu miệngdũa hút dịch của lá, nụ, hoa và quả non gây thành những dịch hại làmảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất, phẩm chất cây trồng; giántiếp là véc - tơ truyền bệnh virus, vi khuẩn cho cây.Hiện nay ở nước ta những nghiên cứu về loài bọ trĩ hại cây trồngnói chung, cây lạc nói riêng còn rất hạn chế, do đó đề tài tập trungnghiên cứu những vấn đề nêu trên để góp phần tăng sự hiểu biết vềkhả năng ứng dụng các biện pháp phòng chống đối tượng này phụcvụ phát triển sản xuất các vùng trồng lạc ở Nghệ An nói riêng vànước ta nói chung.1.2 Những nghiên cứu về bọ trĩ ở nước ngoài1.2.1 Những nghiên cứu về thành phần loài bọ trĩCó trên 5.000 loài bọ trĩ đã được biết trên thế giới. Nhiều khíacạnh về phân loại hệ thống của bộ cánh tơ Thysanoptera vẫn còntranh luận giữa các nhà côn trùng.Bọ trĩ thuộc bộ Thysanoptera, lớp côn trùng (insecta), ngành chânkhớp (Arthropoda).1.2.2 Tình hình gây hại của bọ trĩCho đến nay bọ trĩ đã gây hại trên rất nhiều nước trên thế giớinhư P ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu thành phần bọ trĩ hại lạc và thiên địch của chúng, đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài Frankliniella intonsa Trybom và biện pháp phòng trừ ở Nghệ An1MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đề tàiCây lạc (Arachis hypogaea Linnaeus) là cây công nghiệp ngắnngày, cây lấy dầu có giá trị kinh tế cao, đồng thời là cây cải tạo đấttốt. Chính vì vậy nhu cầu sản xuất lạc trên thế giới và Việt nam ngàycàng tăng. Nghệ An là tỉnh có diện tích trồng lạc lớn nhất vùng BắcTrung bộ và Duyên hải Miền Trung với 21,9 nghìn ha [14].Ở Việt nam nghiên cứu về loài bọ trĩ hại cây trồng nói chung, câylạc nói riêng còn rất hạn chế, cho đến nay mới chỉ có một vài côngtrình nghiên cứu về bọ trĩ hại cây trồng như: (Phạm Thị Vượng, 1998[12], (Hà Quang Hùng, 2000 [5]). Yorn Try (2008) [13], Hà QuangDũng (2008) [3] Hơn nữa những nghiên cứu này chỉ dừng ở điều tracơ bản.Xuất phát từ thực tiễn sản xuất lạc hiện nay. Chúng tôi tiến hànhnghiên cứu đề tài “Nghiên cứu thành phần bọ trĩ hại lạc và thiên địchcủa chúng, đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài Frankliniellaintonsa Trybom và biện pháp phòng trừ ở Nghệ An”2 Mục đích và yêu cầu của đề tài2.1 Mục đích của đề tàiTrên cơ sở xác định thành phần bọ trĩ hại lạc và thiên địch củachúng, đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ trĩ chính hại lạc tại NghệAn và vai trò của loài thiên địch có ý nghĩa trong điều hòa số lượngbọ trĩ hại lạc, từ đó đề xuất biện pháp phòng trừ bọ trĩ theo hướngquản lý tổng hợp (IPM) tại Nghệ An đạt hiệu quả kinh tế, thân thiênvới môi trường.2.2 Yêu cầu của đề tàiĐiều tra xác định thành phần bọ trĩ hại lạc và thành phần thiênđịch của chúng tại Nghệ An. Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinhhọc của loài bọ trĩ Frankliniella intonsa Trybom hại lạc tại NghệAn.Điều tra diễn biến số lượng loài Frankliniella intonsa dưới ảnhhưởng của một số điều kiện sinh thái tại Nghệ An.Nghiên cứu một sốđặc điểm sinh vật học của loài bọ xít nâu nhỏ bắt mồi Orius sauteriPoppius ăn thịt bọ trĩ Frankliniella intonsa Trybom tại Nghệ An.Nghiên cứu đề xuất biện pháp phòng trừ bọ trĩ Frankliniella intonsaTrybom theo hướng quản lý tổng hợp đạt hiệu quả kinh tế, thânthiện môi trường.23 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn3.1 Ý nghĩa khoa họcCung cấp dẫn liệu khoa học khá đầy đủ về thành phần bọ trĩ hạilạc. Bổ sung 2 loài bọ trĩ vào thành phần loài sâu hại lạc ở Việt Nam.Bổ sung dữ liệu về đặc điểm sinh học, sinh thái học, phạm vi ký chủcủa loài bọ trĩ F. intonsa hại lạc và các yếu tố ảnh hưởng đến diễn biếnsố lượng của chúng, làm cơ sở phát hiện kịp thời sự gây hại của bọ trĩtrên lạc và các loài thiên địch của chúng. Là tài liệu tham khảo chosinh viên, cán bộ nghiên cứu ở Trường Đại học, Viện nghiên cứu, chocán bộ kỹ thuật bảo vệ thực vật về bọ trĩ hại lạc.3.2 Ý nghĩa thực tiễnNhận biết được các loài bọ trĩ hại lạc, tình hình gây hại và phát sinhcủa loài bọ trĩ F. intonsa trên cây lạc ở Nghệ An và vùng phụ cận..Phát hiện kịp thời các loài thiên địch của bọ trĩ hại lạc và vai trò củaloài có ý nghĩa trong điều hòa số lượng bọ trĩ. Đề xuất biện pháp quảnlý tổng hợp phòng chống bọ trĩ F. intonsa hại lạc ở Nghệ An và thựchiện mô hình phòng chống chúng đạt hiệu quả kinh tế, thân thiện vớimôi trường.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1 Đối tượng nghiên cứu:Cây lạc giống L14, L20, TB25; Các loài bọ trĩ hại lạc và thiênđịch của chúng.4.2 Phạm vi nghiên cứuXác định thành phần bọ trĩ hại lạc và thiên địch của chúng tại NghệAn. Xác định đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái của bọ trĩ chínhhại lạc và loài thiên địch có ý nghĩa. Xây dựng biện pháp quản lý tổnghợp bọ trĩ F. intonsa hại lạc ở Nghệ An.5 Điểm mới của luận án- Ghi nhận được 02 loài bọ trĩ Megalurothrips sjostedti Trybomvà Haplothrips gowdeyi Franklin là sâu hại mới trên lạc tại Nghệ Anso với công bố trước đây ở nước ta;- Bước đầu xây dựng khóa định loại đến loài của bọ trĩ hại lạc tạiNghệ An dựa vào đặc điểm hình thái của bọ trĩ trưởng thành;- Bổ sung một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài bọ trĩF. intonsa hại hoa trên cây lạc ở Nghệ An;- Lần đầu tiên xây dựng quy trình phòng trừ bọ trĩ F. intonsa hạilạc theo hướng tổng hợp và thực hiện mô hình đạt hiệu quả kinh tế,thân thiên môi trường.36. Cấu trúc của luận ánLuận án chính 114 trang, gồm 5 phần: mở đầu (4 trang), chương1. Cơ sở khoa học của đề tài và tổng quan tài liệu nghiên cứu (32trang), chương 2. Phương pháp nghiên cứu (19 trang), chương 3. Kếtquả nghiên cứu và thảo luận (57trang), Kết luận và đề nghị (2 trang).Có tổng số 97 tài liệu tham khảo; trong đó có 19 tài liệu tiếng Việt và78 tài liệu tiếng AnhChương I.TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI1.1 Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu đề tài.Ở Việt Nam trong những năm gần đây, Bọ trĩ (Thrips) đã trởthành sâu hại nguy hiểm trên nhiều loại cây trồng. Điều này có thểdo cơ thể bọ trĩ tuy bé nhỏ nhưng có khả năng phát tán rộng nhờ gió,hoặc mang theo các loài con trùng bay khác. Bọ trĩ có kiểu miệngdũa hút dịch của lá, nụ, hoa và quả non gây thành những dịch hại làmảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất, phẩm chất cây trồng; giántiếp là véc - tơ truyền bệnh virus, vi khuẩn cho cây.Hiện nay ở nước ta những nghiên cứu về loài bọ trĩ hại cây trồngnói chung, cây lạc nói riêng còn rất hạn chế, do đó đề tài tập trungnghiên cứu những vấn đề nêu trên để góp phần tăng sự hiểu biết vềkhả năng ứng dụng các biện pháp phòng chống đối tượng này phụcvụ phát triển sản xuất các vùng trồng lạc ở Nghệ An nói riêng vànước ta nói chung.1.2 Những nghiên cứu về bọ trĩ ở nước ngoài1.2.1 Những nghiên cứu về thành phần loài bọ trĩCó trên 5.000 loài bọ trĩ đã được biết trên thế giới. Nhiều khíacạnh về phân loại hệ thống của bộ cánh tơ Thysanoptera vẫn còntranh luận giữa các nhà côn trùng.Bọ trĩ thuộc bộ Thysanoptera, lớp côn trùng (insecta), ngành chânkhớp (Arthropoda).1.2.2 Tình hình gây hại của bọ trĩCho đến nay bọ trĩ đã gây hại trên rất nhiều nước trên thế giớinhư P ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp Chuyên ngành Bảo vệ thực vật Bọ trĩ hại lạc Đặc điểm sinh vật học Đặc điểm sinh thái học Frankliniella intonsa Trybom Biện pháp phòng trừ Nghiên cứu nông nghiệpTài liệu có liên quan:
-
5 trang 131 0 0
-
27 trang 74 0 0
-
169 trang 59 0 0
-
Đa dạng nguồn lợi thủy sản trong hệ sinh thái rừng ngập mặn: Phần 1
168 trang 52 0 0 -
27 trang 50 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nâng cao chất lượng lao động nông thôn tại tỉnh Thái Nguyên
190 trang 49 0 0 -
200 trang 47 1 0
-
200 trang 45 0 0
-
27 trang 40 0 0
-
167 trang 38 0 0