
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với bảo vệ môi trường ở vùng Tây Bắc Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 711.21 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án nhằm đánh giá thực trạng phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với bảo vệ môi trường. Trên cơ sở đó đưa ra hệ thống các giải pháp thích hợp nhằm phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với bảo vệ môi trường ở vùng Tây Bắc, Việt Nam; đề xuất giải pháp kinh tế - kỹ thuật phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với bảo vệ môi trường ở các tỉnh vùng Tây Bắc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với bảo vệ môi trường ở vùng Tây Bắc Việt Nam HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐỖ VĂN NGỌCPHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NGÔ HÀNG HÓA GẮN VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VÙNG TÂY BẮC VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH : KINH TẾ PHÁT TRIỂN MÃ SỐ : 62 31 01 05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI, 2015Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn: PGS.TS TRẦN ĐÌNH THAOPhản biện 1: GS.TSKH. Lê Du Phong Hội cựu Giáo chức Việt NamPhản biện 2: GS.TS. Mai Ngọc Cường Trường Đại học Kinh tế quốc dânPhản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Hiền Học viện Nông nghiệp Việt NamLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2015Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam - Thư viện Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam - Thư viện Viện Nghiên cứu Ngô PHẦN 1. MỞ ĐẦU1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Năm 2013, diện tích ngô nước ta đã đạt 1.175,5 nghìn ha, năng suất bình quân 44,3tạ/ha, sản lượng đạt 5.193,5 nghìn tấn nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu. Chúng ta vẫnphải nhập khẩu 2,26 triệu tấn ngô hạt để phục vụ cho sản xuất thức ăn chăn nuôi. Theo kếhoạch của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, phấn đấu đến năm 2020 tổng diện tíchngô nước ta đạt 1,44 triệu ha với năng suất bình quân trên 5 tấn/ha và sản lượng 7,5 triệutấn, đáp ứng 80% nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi. Vùng ngô Tây Bắc bao gồm 4 tỉnh (Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu), làvùng ngô có diện tích lớn nhất Việt Nam với diện tích ngô năm 2013 là 250,9 ngàn ha,nhưng sản xuất ngô hiện nay đang phải đối mặt với một số khó khăn thách thức, đó là: Sản xuất ngô chưa thực sự trở thành sản xuất hàng hóa: do điều kiện sản xuất khókhăn, trình độ dân trí rất thấp nên chưa áp dụng được nhiều những tiến bộ khoa học kỹthuật (KHKT) trong sản xuất; sản xuất ngô chủ yếu bằng thủ công, phụ thuộc hoàn toàn vàothiên nhiên nên gặp nhiều rủi ro; sản xuất còn phân tán, chưa quy hoạch thành vùng sảnxuất tập trung; công nghệ chế biến còn lạc hậu gây tổn thất lớn từ khâu sản xuất đến thuhoạch, chế biến và bảo quản sản phẩm; sản phẩm ngô ở Tây Bắc chưa có thương hiệu, chấtlượng sản phẩm kém nên rất khó cạnh tranh; sự liên kết từ khâu sản xuất đến tiêu thụ sảnphẩm (chính sách bốn nhà) thiếu tính bền vững. Sản xuất ngô ở vùng Tây Bắc đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sinhthái: vùng Tây Bắc chỉ sản xuất được một vụ ngô chính, vì vậy việc mở rộng diện tích ngôlà một trong những nguyên nhân gây nên tình trạng phá rừng đốt rẫy làm nương của đồngbào dân tộc vùng cao; sản xuất ngô ở Tây Bắc chiếm trên 80% diện tích canh tác trên đấtdốc, điều kiện giao thông khó khăn, ảnh hưởng lớn đến môi trường như: tốc độ rửa trôi, xóimòn và thoái hoá của đất. Đây là một trong những nguyên nhân gây nên lũ lụt, hạn hán đặcbiệt là bồi lắng lòng sông, hồ phá vỡ các công trình thủy lợi, thủy điện ảnh hưởng lớn đến sảnxuất, đời sống của người dân vùng hạ nguồn. Câu hỏi đặt ra trong phát triển sản xuất (PTSX) ngô hàng hóa gắn với bảo vệ môitrường (BVMT) ở vùng Tây Bắc: i) thực trạng sản xuất ngô hàng hóa vùng Tây Bắc hiệnnay như thế nào; ii) hiện trạng phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với BVMT ở vùng TâyBắc hiện nay ra sao; iii) những yếu tố nào ảnh hưởng đến phát triển sản xuất ngô hàng hóagắn với BVMT ở vùng Tây Bắc; iv) để phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với BVMT ởcác tỉnh vùng Tây Bắc cần đề xuất những giải pháp nào?1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU1.2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá thực trạng phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với bảo vệ môitrường, từ đó đưa ra hệ thống các giải pháp thích hợp nhằm phát triển sản xuất ngô hànghóa gắn với bảo vệ môi trường ở vùng Tây Bắc, Việt Nam.1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa và luận giải cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển sản xuất ngô hànghóa gắn với BVMT; 1 - Đánh giá được thực trạng sản xuất ngô hàng hóa và phát triển sản xuất ngô hànghóa gắn với BVMT ở vùng Tây Bắc; - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn vớiBVMT ở các tỉnh vùng Tây Bắc; - Đề xuất giải pháp kinh tế - kỹ thuật nhằm phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn vớiBVMT ở các tỉnh vùng Tây Bắc.1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Về thời gian: các tài liệu phục vụ cho đề tài được thu thập từ năm 2003 đến năm2013. Nghiên cứu điều tra các đơn vị và chủ thể sản xuất ngô ở các tỉnh tập trung trong năm2012 và 2013. Đề xuất định hướng và giải pháp kinh tế - kỹ thuật đến năm 2020. Về không gian: nghiên cứu dựa trên phương pháp chọn mẫu đại diện, với 2 tỉnh đạidiện là Hòa Bình và Sơn La, mỗi tỉnh chọn 2 huyện đại diện. Tỉnh Hòa Bình chọn huyện LạcThủy và Đà Bắc, tỉnh Sơn La chọn huyện Mộc Châu và Mai Sơn. Về nội dung nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu phát triển sản xuất ngô hàng hóaở các khía cạnh phát triển về mặt lượng và chất của quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm,thông qua các biện pháp kỹ thuật canh tác gắn với BVMT, trong đó tập trung vào hai khíacạnh đó là: bảo vệ mặt đất dốc và giảm thiểu tình trạng xâm lấn rừng.1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Luận giải và phát triển cơ sở lý luận và thực tiễn về PTSX ngô hàng hóa gắn vớiBVMT. Làm sáng tỏ mối quan hệ tương quan chặt chẽ giữa BVMT và PTSX ngô hàng hóa. Đánh giá thực trạng sản xuất ngô hàng hóa gắn với BVMT thông qua các phươngthức sản xuất, hiệu quả kinh tế của các phương thức này. Mức ảnh hưởng của các yếu tố đến ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với bảo vệ môi trường ở vùng Tây Bắc Việt Nam HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐỖ VĂN NGỌCPHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NGÔ HÀNG HÓA GẮN VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VÙNG TÂY BẮC VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH : KINH TẾ PHÁT TRIỂN MÃ SỐ : 62 31 01 05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI, 2015Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn: PGS.TS TRẦN ĐÌNH THAOPhản biện 1: GS.TSKH. Lê Du Phong Hội cựu Giáo chức Việt NamPhản biện 2: GS.TS. Mai Ngọc Cường Trường Đại học Kinh tế quốc dânPhản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Hiền Học viện Nông nghiệp Việt NamLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2015Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam - Thư viện Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam - Thư viện Viện Nghiên cứu Ngô PHẦN 1. MỞ ĐẦU1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Năm 2013, diện tích ngô nước ta đã đạt 1.175,5 nghìn ha, năng suất bình quân 44,3tạ/ha, sản lượng đạt 5.193,5 nghìn tấn nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu. Chúng ta vẫnphải nhập khẩu 2,26 triệu tấn ngô hạt để phục vụ cho sản xuất thức ăn chăn nuôi. Theo kếhoạch của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, phấn đấu đến năm 2020 tổng diện tíchngô nước ta đạt 1,44 triệu ha với năng suất bình quân trên 5 tấn/ha và sản lượng 7,5 triệutấn, đáp ứng 80% nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi. Vùng ngô Tây Bắc bao gồm 4 tỉnh (Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu), làvùng ngô có diện tích lớn nhất Việt Nam với diện tích ngô năm 2013 là 250,9 ngàn ha,nhưng sản xuất ngô hiện nay đang phải đối mặt với một số khó khăn thách thức, đó là: Sản xuất ngô chưa thực sự trở thành sản xuất hàng hóa: do điều kiện sản xuất khókhăn, trình độ dân trí rất thấp nên chưa áp dụng được nhiều những tiến bộ khoa học kỹthuật (KHKT) trong sản xuất; sản xuất ngô chủ yếu bằng thủ công, phụ thuộc hoàn toàn vàothiên nhiên nên gặp nhiều rủi ro; sản xuất còn phân tán, chưa quy hoạch thành vùng sảnxuất tập trung; công nghệ chế biến còn lạc hậu gây tổn thất lớn từ khâu sản xuất đến thuhoạch, chế biến và bảo quản sản phẩm; sản phẩm ngô ở Tây Bắc chưa có thương hiệu, chấtlượng sản phẩm kém nên rất khó cạnh tranh; sự liên kết từ khâu sản xuất đến tiêu thụ sảnphẩm (chính sách bốn nhà) thiếu tính bền vững. Sản xuất ngô ở vùng Tây Bắc đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sinhthái: vùng Tây Bắc chỉ sản xuất được một vụ ngô chính, vì vậy việc mở rộng diện tích ngôlà một trong những nguyên nhân gây nên tình trạng phá rừng đốt rẫy làm nương của đồngbào dân tộc vùng cao; sản xuất ngô ở Tây Bắc chiếm trên 80% diện tích canh tác trên đấtdốc, điều kiện giao thông khó khăn, ảnh hưởng lớn đến môi trường như: tốc độ rửa trôi, xóimòn và thoái hoá của đất. Đây là một trong những nguyên nhân gây nên lũ lụt, hạn hán đặcbiệt là bồi lắng lòng sông, hồ phá vỡ các công trình thủy lợi, thủy điện ảnh hưởng lớn đến sảnxuất, đời sống của người dân vùng hạ nguồn. Câu hỏi đặt ra trong phát triển sản xuất (PTSX) ngô hàng hóa gắn với bảo vệ môitrường (BVMT) ở vùng Tây Bắc: i) thực trạng sản xuất ngô hàng hóa vùng Tây Bắc hiệnnay như thế nào; ii) hiện trạng phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với BVMT ở vùng TâyBắc hiện nay ra sao; iii) những yếu tố nào ảnh hưởng đến phát triển sản xuất ngô hàng hóagắn với BVMT ở vùng Tây Bắc; iv) để phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với BVMT ởcác tỉnh vùng Tây Bắc cần đề xuất những giải pháp nào?1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU1.2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá thực trạng phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với bảo vệ môitrường, từ đó đưa ra hệ thống các giải pháp thích hợp nhằm phát triển sản xuất ngô hànghóa gắn với bảo vệ môi trường ở vùng Tây Bắc, Việt Nam.1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa và luận giải cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển sản xuất ngô hànghóa gắn với BVMT; 1 - Đánh giá được thực trạng sản xuất ngô hàng hóa và phát triển sản xuất ngô hànghóa gắn với BVMT ở vùng Tây Bắc; - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn vớiBVMT ở các tỉnh vùng Tây Bắc; - Đề xuất giải pháp kinh tế - kỹ thuật nhằm phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn vớiBVMT ở các tỉnh vùng Tây Bắc.1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Về thời gian: các tài liệu phục vụ cho đề tài được thu thập từ năm 2003 đến năm2013. Nghiên cứu điều tra các đơn vị và chủ thể sản xuất ngô ở các tỉnh tập trung trong năm2012 và 2013. Đề xuất định hướng và giải pháp kinh tế - kỹ thuật đến năm 2020. Về không gian: nghiên cứu dựa trên phương pháp chọn mẫu đại diện, với 2 tỉnh đạidiện là Hòa Bình và Sơn La, mỗi tỉnh chọn 2 huyện đại diện. Tỉnh Hòa Bình chọn huyện LạcThủy và Đà Bắc, tỉnh Sơn La chọn huyện Mộc Châu và Mai Sơn. Về nội dung nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu phát triển sản xuất ngô hàng hóaở các khía cạnh phát triển về mặt lượng và chất của quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm,thông qua các biện pháp kỹ thuật canh tác gắn với BVMT, trong đó tập trung vào hai khíacạnh đó là: bảo vệ mặt đất dốc và giảm thiểu tình trạng xâm lấn rừng.1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Luận giải và phát triển cơ sở lý luận và thực tiễn về PTSX ngô hàng hóa gắn vớiBVMT. Làm sáng tỏ mối quan hệ tương quan chặt chẽ giữa BVMT và PTSX ngô hàng hóa. Đánh giá thực trạng sản xuất ngô hàng hóa gắn với BVMT thông qua các phươngthức sản xuất, hiệu quả kinh tế của các phương thức này. Mức ảnh hưởng của các yếu tố đến ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sản xuất ngô Bảo vệ môi trường Vùng Tây Bắc Việt Nam Kinh tế nông nghiệp Học viện Nông nghiệp Việt Nam Luận án Tiến sĩTài liệu có liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 728 0 0 -
205 trang 460 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 413 1 0 -
174 trang 378 0 0
-
10 trang 315 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 294 0 0 -
Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội
8 trang 292 0 0 -
228 trang 277 0 0
-
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 273 7 0 -
32 trang 257 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 242 0 0 -
208 trang 238 0 0
-
27 trang 220 0 0
-
27 trang 214 0 0
-
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 207 0 0 -
293 trang 198 0 0
-
200 trang 195 0 0
-
13 trang 186 0 0
-
124 trang 184 0 0