Danh mục tài liệu

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Ảnh hưởng của môi trường làm việc đến hành vi đổi mới sáng tạo của nhân viên trong doanh nghiệp xây dựng ở Việt Nam

Số trang: 36      Loại file: docx      Dung lượng: 214.81 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của tóm tắt luận án "Ảnh hưởng của môi trường làm việc đến hành vi đổi mới sáng tạo của nhân viên trong doanh nghiệp xây dựng ở Việt Nam" là xác định và đánh giá mối quan hệ giữa môi trường làm việc và hành vi đổi mới sáng tạo của nhân viên trong doanh nghiệp xây dựng ở Việt Nam thông qua biến trung gian niềm tin vào đổi mới sáng tạo. Dựa trên kết quả nghiên cứu, luận án đề xuất các giải pháp dành cho doanh nghiệp xây dựng ở Việt Nam nhằm thúc đẩy hành vi đổi mới sáng tạo của nhân viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Ảnh hưởng của môi trường làm việc đến hành vi đổi mới sáng tạo của nhân viên trong doanh nghiệp xây dựng ở Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THỊ THU HẢIẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC ĐẾN HÀNHVI ĐỔI MỚI SÁNG TẠO CỦA NHÂN VIÊN TRONG DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số: 9340101.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI – 2024 LUẬN ÁN ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Mai Thanh Lan 2. PGS.TS Lưu Thị Minh Ngọc Phản biện 1: Phản biện 2:Phản biện 1:.TS. Nguyễn Hữu ĐiểnPhản biện 2:Nguyễn Chí ThànhLuận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm Seminar tổng thể luận án họp tại Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi … giờ … ngày … tháng … năm 2024Có thể tìm hiểu luận án tại: – Thư viện Quốc gia2– Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Đổi mới sáng tạo (ĐMST) trong doanh nghiệp là một vấn đề phổ biến, thu hút sựquan tâm của nhiều nhà nghiên cứu khoa học (Moultrie và cộng sự, 2007; Heinonen vàHiltunen, 2012; Oksanen và Stahle, 2013; Phùng Xuân Nhạ và Lê Quân, 2013; PhạmNgọc Minh, 2014; Nhâm Phong Tuân và cộng sự, 2021; Isaksen, 2022). Mỗi doanhnghiệp lại có những chiến lược hướng tới đổi mới nhằm định vị và tạo sự khác biệt đốivới các doanh nghiệp khác. ĐMST đóng một vai trò quan trọng và giúp doanh nghiệphoạt động một cách có hiệu quả (Moultrie và cộng sự, 2007; Oksanen và Stahle, 2013;Hồ Ngọc Luật, 2019). Điều này có thể nhận thấy qua sự phát triển vượt bậc của nhiềudoanh nghiệp như Google, Apple, Amazon,.. cũng như sự thất bại do thiếu đi địnhhướng ĐMST của những thương hiệu đình đám như Nokia, Kodak, ToyRUs,... Chỉ tínhriêng Amazon, những năm đầu tiên của thế kỷ 21, tuy chưa xuất hiện trong danh sách10 thương hiệu lớn nhất nhưng Amazon lại là nhân tố mới trong 10 thương hiệu dẫnđầu về ĐMST theo thống kê của Global Innovation 1000. Những năm tiếp đó, tỷ lệ thuậnvới xếp hạng về ĐMST, thứ hạng trên bảng đánh giá những thương hiệu giá trị nhất củaAmazon liên tục tăng. Và gần đây nhất, Amazon đã đứng trong ba doanh nghiệp dẫnđầu trên cả hai bảng xếp hạng những công ty đổi mới nhất và có giá trị thương hiệu lớnnhất năm 2023 (Global Innovation Index, 2023). Thế giới đang phát triển rất nhanh chóng do sự dẫn dắt của cách mạng côngnghiệp lần thứ 4, điều này có tác động rất lớn đến hoạt động của các doanh nghiệptrước hết là quan hệ cung cầu, chiến lược phát triển, phương thức tổ chức quản lý, môhình kinh doanh (Hồ Ngọc Luật, 2019). Các yếu tố kinh tế thế giới (bao gồm mức độthịnh vượng của nền kinh tế, khủng hoảng kinh tế khu vực và thế giới, quan hệ thươngmại quốc tế,…) ảnh hưởng mạnh mẽ đến các doanh nghiệp ở tất cả các nước tham giavào quá trình khu vực hóa và toàn cầu hóa (An và cộng sự, 2018). Sự phát triển củakhoa học công nghệ, sự thay đổi nhanh chóng của môi trường kinh doanh đòi hỏi doanhnghiệp phải luôn ĐMST để có thể nhạy bén với tín hiệu thị trường và bắt kịp với xu thế. Getz và Robinson (2003) nhận thấy một nguyên tắc thú vị: các công ty theo dõinguồn của ý tưởng cải tiến nhận thấy rằng 80% ý tưởng cải tiến đến từ nhân viên củahọ và chỉ 20% đến từ các hoạt động đổi mới theo kế hoạch. Quá trình ĐMST trongdoanh nghiệp đi từ việc các cá nhân tham gia vào quá trình sáng tạo theo kiểu lặp đi lặplại (Drazin và cộng sự, 1999; Ologbo, 2015). Cá nhân phát triển ý tưởng, trình bày ýtưởng với nhóm, học hỏi từ nhóm, giải quyết các vấn đề độc lập, và sau đó trở lại nhómđể sửa đổi thêm và nâng cao ý tưởng của họ. Tính chất lặp đi lặp lại, tương tác vớinhóm đòi các doanh nghiệp trước tiên phải thúc đẩy các hành vi ĐMST của nhân viên.Các nghiên cứu cũng phát hiện ra rằng hành vi ĐMST của nhân viên là tiền đề trước khimột doanh nghiệp muốn đạt được ĐMST cấp độ doanh nghiệp (An và cộng sự, 2018;Nhâm Phong Tuân và cộng sự, 2021). Doanh nghiệp xây dựng đang sử dụng khoảng 7% dân số thế giới trong độ tuổilao động và là một trong những ngành kinh tế lớn nhất thế giới, với 10 nghìn tỷ đô la chicho hàng hóa và dịch vụ liên quan đến xây dựng mỗi năm. Tuy nhiên, ngành xây dựnglại liên tục nằm trong danh sách những ngành ít đổi mới nhất (Abioye và cộng sự, 42021). Xây dựng là một trong những ngành ít có sự ứng dụng số hóa nhất trên thế giới,theo chỉ số số hóa của MGI. Ở Hoa Kỳ, xây dựng đứng ở vị ...

Tài liệu có liên quan: