Danh mục tài liệu

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Chiến lược marketing địa phương nhằm thúc đẩy phát triển du lịch thành phố Cần Thơ

Số trang: 33      Loại file: pdf      Dung lượng: 568.50 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án thực hiện với mục tiêu xây dựng và lựa chọn chiến lược marketing địa phương nhằm thúc đẩy phát triển du lịch thành phố Cần Thơ. Mời các bạn cùng tham khảo luận án để nắm chi tiết hơn nội dung nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Chiến lược marketing địa phương nhằm thúc đẩy phát triển du lịch thành phố Cần Thơ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã ngành: 62340102 NGUYỄN HUỲNH PHƯỚC THIỆNCHIẾN LƯỢC MARKETING ĐỊA PHƯƠNGNHẰM THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ CẦN THƠ Cần Thơ, 2021 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠNgười hướng dẫn chính: Gs.Ts. Hồ Đức HùngNgười hướng dẫn phụ: Ts. Võ Hùng DũngLuận án được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp trườngHọp tại: ....................................................................Vào lúc ….. giờ ….. ngày ….. tháng ….. năm …..Phản biện 1: ...........................................................Phản biện 2: ...........................................................Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:- Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ.- Thư viện Quốc gia Việt Nam. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ1. Nguyễn Huỳnh Phước Thiện và Hồ Đức Hùng (2020). Các nhântố ảnh hưởng đến thu hút du khách của điểm đến thành phố CầnThơ. Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 12, trang 39-42.2. Nguyễn Huỳnh Phước Thiện và Hồ Đức Hùng (2020). Sự hàilòng của du khách với marketing du lịch tại thành phố Cần Thơ.Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 21, trang 48-51.3. Nguyễn Huỳnh Phước Thiện, Hồ Đức Hùng và Võ Hùng Dũng(2020). Ảnh hưởng của các thành phần marketing địa phương đốivới sự hài lòng của du khách đến thành phố Cần Thơ. Tạp chíKhoa học Trường Đại học Cần Thơ, 56 (4D), trang 190-197.4. Nguyễn Huỳnh Phước Thiện, Hồ Đức Hùng và Võ Hùng Dũng(2020). Chiến lược marketing địa phương nhằm phát triển du lịchthành phố Cần Thơ. Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 24, trang 29-32. CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU1.1 Sự cần thiết nghiên cứu của đề tài Ngày nay, việc vận dụng khoa học marketing không chỉ dừnglại trong lĩnh vực kinh doanh của các doanh nghiệp mà còn pháttriển rộng rãi ở các lĩnh vực xã hội, đặc biệt là đối với địa phương.Nghiên cứu về lý thuyết marketing địa phương đã được nhiều tácgiả quan tâm xây dựng, điển hình như: Ashworth and Voogd(1990), Fretter (1993), Kotler et al. (2002). Các tác giả đã xem xétchi tiết những vấn đề lý luận về marketing địa phương, như: kháchhàng mục tiêu của địa phương, cách thức marketing địa phương,chủ thể thực hiện marketing địa phương, quy trình marketing địaphương. Đây là các nghiên cứu lý thuyết nền tảng về marketing địaphương, rất hữu ích cho việc nghiên cứu và áp dụng vào thực tiễn. Lý thuyết về marketing địa phương đã được nhiều nhà nghiêncứu vận dụng thực hiện các công trình nghiên cứu ở các lĩnh vực:thu hút dân cư, thu hút đầu tư, phát triển du lịch và phát triển xuấtkhẩu. Trong lĩnh vực du lịch, các công trình nghiên cứu trước đâycủa các tác giả, như: Buhalis (2000), Vengesayi (2003), Kozak etal. (2009), Ahmed et al. (2010), Kotler et al. (2010), Yang et al.(2011), Sarker et al. ( 2012), Muala and Qurneh (2012), Özer(2012), Chye and Yeo (2015), Magatef (2015), Gilaninia andMohammadi (2015), Kadhim et al. (2016) chủ yếu vận dụng cáccông cụ marketing hỗn hợp để thực hiện nghiên cứu về marketingđịa phương đối với phát triển du lịch. Tuy nhiên, các nghiên cứunày chưa đánh giá được tổng thể các thành phần marketing địaphương ảnh hưởng đến phát triển du lịch. Theo Kotler et al. (2002),hoạt động marketing địa phương còn có sự tham gia của các chủthể thực hiện marketing địa phương, đó là: Chính quyền địaphương, Doanh nghiệp và Cộng đồng dân cư địa phương. Đây thựcsự là một gợi ý quan trọng, mở ra một hướng nghiên cứu mới choluận án trong việc kế thừa và mở rộng các thành phần marketingđịa phương khi thực hiện nghiên cứu về marketing địa phương vớiphát triển du lịch. 1 Thành phố Cần Thơ, với vị trí trung tâm vùng đồng bằngsông Cửu Long (ĐBSCL) có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch.Thật vậy, sau hơn 15 năm thành lập (2004-2020), hoạt động du lịchcủa thành phố (TP) Cần Thơ đã đạt được những kết quả tích cực.Theo Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch thành phố Cần Thơ (2020),tổng lượng khách du lịch lưu trú tại TP. Cần Thơ giai đoạn 2004-2020 là 22.508.813 lượt; trong đó khách quốc tế lưu trú 3.401.234lượt, chiếm 15,1%, khách nội địa lưu trú 19.107.579 lượt, chiếm84,9%. Số lượng khách du lịch lưu trú cũng tăng qua các năm, tốcđộ tăng trưởng bình quân đạt 11,7%/năm; trong đó khách quốc tếlưu trú tăng 6,2%/năm, khách nội địa lưu trú tăng 12,8%%/năm.Bên cạnh sự gia tăng về số lượng khách du lịch, doanh thu du lịchcủa TP. Cần Thơ cũng tăng qua các năm. Tổng doanh thu du lịchTP. Cần Thơ giai đoạn 2004-2020 là 24.282.874 triệu đồng; trongđó doanh thu khách quốc tế 3.732.529 triệu đồng, chiếm 15,4%,doanh thu khách nội địa 20.550.345 triệu đồng, chiếm 84,6%. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: