Danh mục tài liệu

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản trị Kinh doanh: Năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào - Nghiên cứu từ phía cung

Số trang: 32      Loại file: pdf      Dung lượng: 365.01 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của tóm tắt luận án "Năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào - Nghiên cứu từ phía cung" là đề xuất và kiểm định mô hình tổng thể, đơn giản với những yếu tố và thuộc tính cấu thành và thực hiện đánh giá thực tiễn năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch nước CHDCND Lào để xác định sự hợp lý đầu tư nguồn lực hiện tại và định hướng quản trị tăng cường năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch nước CHDCND Lào theo hướng bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản trị Kinh doanh: Năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào - Nghiên cứu từ phía cung ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Pisa VONGSILANĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO: NGHIÊN CỨU TỪ PHÍA CUNG TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số: 9.34.01.01 Đà Nẵng, năm 2024 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐNNgười hướng dẫn khoa học Giảng viên hướng dẫn 1: TS. Nguyễn Thị Bích Thủy Giảng viên hướng dẫn 2: TS. Nguyễn Quốc TuấnPhản biện 1: .............................................................................Phản biện 2: .............................................................................Phản biện 3: .............................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án tốt nghiệp Tiến sĩQuản trị kinh doanh họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vàongày …...… tháng …...… năm 2024Có thể tìm hiểu luận án tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của nghiên cứu Du lịch là một ngành hàng xuất khẩu trên toàn thế giới, du lịch đứng thứ ba sau nhiênliệu và hóa chất, và là ngành xuất khẩu hàng đầu ở nhiều nước đang phát triển (UNWTO,2017). Ngành du lịch cũng là một động lực quan trọng hướng tới xóa đói giảm nghèo vàchênh lệch khu vực, đặc biệt là ở các điểm đến mới nổi, thông qua gia tăng được việc làmvà các hoạt động kinh tế đi kèm với du lịch. Sự gia tăng nhanh chóng về số lượng các điểm đến khác nhau trên thế giới đã làm giatăng mạnh mẽ sự cạnh tranh giữa các điểm đến (Cracolici và cộng sự, 2008; Eraqi, 2009).Bất chấp sự sụt giảm hiện tại về các dòng du lịch do đại dịch (Fotiadis và cộng sự 2020), sựcạnh tranh dự kiến sẽ còn khốc liệt hơn khi đại dịch kết thúc. Các nhà quản lý điểm đến dulịch ngày càng nhận thấy việc duy trì năng lực cạnh tranh của điểm đến là một yếu tố quantrọng để tồn tại trên thị trường du lịch năng động và bão hòa ngày nay (Luštický và Štumpf,2021; Mat Som và cộng sự, 2021; Zainuddin và cộng sự, 2013). Thúc đẩy TDC đã trở thànhmột thách thức chính đối với một số quốc gia và là lĩnh vực nghiên cứu du lịch chính, vớihơn một trăm bài báo được xuất bản trong 20 năm qua (Cronjé và du Plessis, 2020). Các mô hình lý thuyết nổi tiếng nhất về năng lực cạnh tranh tổng thể của du lịch là củaCrouch và Ritchie (1999), được cải tiến thêm trong Ritchie và Crouch (2000) và được mô tảchi tiết hơn trong Ritchie và Crouch (2003). Các mô hình khác về năng lực cạnh tranh củađiểm đến mang tính thực nghiệm được áp dụng với mục đích phân tích vị thế cạnh tranh củacác điểm đến cụ thể (Sirše và Mihalič, 1999; Dwyer và cộng sự, 2003; Enright và Newton,2004; Gomezelj và Mihalič, 2008). Tuy nhiên vẫn có một số điểm bất đồng và chưa đạtđược sự đồng thuận về cách tiếp cận và phương pháp hay nhất được sử dụng (Miličević,Mihalič, và Sever 2017). Do đó việc hiểu biết về các nghiên cứu hiện tại về năng lực cạnhtranh của điểm đến du lịch và tiếp tục thực hiện nghiên cứu năng lực cạnh tranh của điểm dulịch là rất quan trọng. Theo Novais (2020), trong nghiên cứu về năng lực cạnh tranh của điểm đến, đo lườngnó là một trong những chủ đề chính được nhiều nhà khoa học tiếp tục quan tâm. Hiểu biếtvề năng lực cạnh tranh của/điểm đến, đo lường nó đặc biệt có ý nghĩa vì giúp cho các nhàquản lý điểm đến hiểu được vị thế cạnh tranh của họ và cung cấp thông tin cần thiết để cảithiện vị thế đó (Gmezelj và Mihalič, 2008; Abreu-Novais và cộng sự, 2016). Nghiên cứunăng lực cạnh tranh điểm đến có thể được tiếp cận từ cung, từ cầu hoặc đồng thời cả hai. Sởdĩ các nghiên cứu sử dụng phương pháp tiếp cận từ cung nhiều hơn là do đa phần cho rằngdo những người trong ngành du lịch sẽ có kinh nghiệm, thông tin, kiến thức về tài nguyênđáp ứng nhu cầu của du khách cùng các hoạt động quản lý điểm đến và chính sách cho pháttriển du lịch nên có thể đánh giá tốt hơn các thuộc tính về năng lực cạnh tranh của một điểmđến. Đặc biệt những nghiên cứu về TDC du lịch hầu như chưa được thực hiện ở những nềnkinh tế kém phát triển. Trong những năm qua, nước CHDCND Lào đã xác định du lịch là một trong nhữngngành kinh tế mũi nhọn. Chính phủ Lào ưu tiên thúc đẩy du lịch đã góp phần giúp nền kinhtế Lào phát triển và đưa vẻ đẹp thanh bình, êm ả của đất nước Lào đến với bạn bè quốc tế.Mặc dù đã có những chuyển biến tích cực, tiềm năng đa dạng và đạt được tăng trưởng đáng 2kể, song du lịch của nước CHDCND Lào chưa thực sự phát triển tương xứng với tiềm năng,tăng ...

Tài liệu có liên quan: