Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Tác động của stress đến kết quả thực hiện công việc của giảng viên tại các trường đại học trên địa bàn Hà Nội
Số trang: 27
Loại file: doc
Dung lượng: 485.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của tóm tắt luận án "Tác động của stress đến kết quả thực hiện công việc của giảng viên tại các trường đại học trên địa bàn Hà Nội" là tác động của stress đến kết quả thực hiện công việc của giảng viên, từ đó đề xuất giải pháp hạn chế tác động tiêu cực của stress trong công việc đến kết quả thực hiện công việc của giảng viên nhằm nâng cao kết quả thực hiện công việc của giảng viên tại các trường đại học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Tác động của stress đến kết quả thực hiện công việc của giảng viên tại các trường đại học trên địa bàn Hà Nội ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VŨ THỊ YẾNTÁC ĐỘNG CỦA STRESS ĐẾN KẾT QUẢ THỰCHIỆN CÔNG VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 9340101.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội - 2024 1 MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tài Nguồn nhân lực đóng vai trò quan trong trong tổ chức, xác địnhthành công hay thất bại của tổ chức. KQTHCV của mỗi cá nhân đónggóp phần vào kết quả và hiệu quả của tổ chức. Do đó, các doanh nghiệptìm mọi cách thức và thay đổi các chính sách nhằm nâng cao KQTHCVcủa người lao động. Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng, những yếu tố thuộc về tổ chức nhưcác chế độ chính sách, các nội quy quy định trong công việc, quyền hạntrách nhiệm thực hiện công việc và sự hỗ trợ của các đồng nghiệp ảnhhưởng mạnh mẽ đến stress trong công việc của người lao động (Karasek,1979) (Johnson & Hall, 1988) (Ahsan, et al., 2009) (Diamantidis &Chatzoglou, 2019). Do đó đề tài luận án tập trung nghiên cứu các giải pháptác động đến KQTHCV của người lao động, tập trung vào những yếu tốliên quan đến stress trong công việc của người lao động. KQTHCV của GV giữ vai trò quan trọng với các trường đại học,với xã hội. KQTHCV của GV đóng vai trò không thể phủ nhận trong sựphát triển và thành công của một trường đại học. Như Marshall Sashkinvà Molly Andrews đã chỉ ra, Hiệu quả giảng dạy là một yếu tố cơ bảntrong việc nâng cao chất lượng giáo dục đại học. Thông qua việctruyền đạt kiến thức, khuyến khích tư duy sáng tạo và hướng dẫn sinhviên, GV góp phần quan trọng vào sự thành công của sinh viên và uy tíncủa trường. Kết quả tích cực từ CV giảng dạy không chỉ tạo ra một môi trường họctập tích cực mà còn làm tăng giá trị và uy tín của trường đại học trong cộngđồng giáo dục và xã hội. Điều này thể hiện sự cam kết của trường đối vớiviệc cung cấp giáo dục chất lượng và định hình tương lai cho sinh viên,đồng thời cũng là một yếu tố quyết định trong việc thu hút và giữ chân sinhviên, cũng như thu hút GV và nghiên cứu viên có năng lực. KQTHCV của GV ngày càng được coi trọng trong bối cảnh giáo dụcđại học thay đổi. Trước đây, vai trò chủ yếu của GV tập trung vào việctruyền đạt kiến thức lý thuyết và hướng dẫn sinh viên trong quá trình họctập. Tuy nhiên, trong thời đại số hóa và sự phát triển của kinh tế tri thức,GV ngày nay phải thích ứng và mở rộng phạm vi CV của mình. Các nghiên cứu trước đây về các yếu tố tác động đến KQTHCV củagiảng viên chỉ ra rằng các yếu tố thuộc về tổ chức, các yếu tố thuộc về môitrường làm việc, các yếu tố thuộc về cá nhân người lao động. Trong đó, 2stress trong công việc là một trong những yếu tố tác động mạnh mẽ nhất. Những nghiên cứu trước đây tập trung vào nghiên cứu stress trongcông việc đối với người lao động tại ngân hàng, doanh nghiệp vừa vànhỏ, bệnh viện và các cơ sở y tế, rất ít nhà nghiên cứu tập trung hướngđến đối tượng giảng viên (Nghi, 2018) (My, et al., 2015). Tuy nhiêntrong bối cảnh đổi mới quốc tế hoá giáo dục đại học như hiện nay, điềukiện làm việc và yêu cầu đối với giảng viên có sự thay đổi lớn, điều nàydẫn đến stress trong thực hiện công việc của giảng viên đang ngày càngtăng cao. Khi những yếu tố này thay đổi sẽ dẫn đến stress trong côngviệc của giảng viên đại học thay đổi. Những thay đổi đó tác động mạnhmẽ đến KQTHCV của giảng viên. Do đó cần thiết có sự nghiên cứu vaitrò của sự hỗ trợ từ các tổ chức đối tác đến tác động của stress trongcông việc đến KQTHCV của giảng viên. Từ đó các nhà quản lý trongtrường đại học mới có các thay đổi và chính sách phù hợp nhằm hỗ trợgiảng viên nâng cao KQTHCV. Bên cạnh đó, quá trình giảng dạy và đào tạo của giảng viên tác độngtrực tiếp đến người lao động trong tương lai- là những sinh viên (Tín &Loan, 2011). Nội dung và phương pháp giảng dạy cũng như cách thứctiếp cận kiến thức thay đổi khiến cho tương tác giữa giảng viên và sinhviên thay đổi. Những tương tác đó ảnh hưởng đến stress cho giảng viênvà hiệu quả tiếp thu bài giảng cũng như thái độ hành vi của sinh viên.Do đó đề tài luận án cũng tìm hiểu tác động hỗ trợ từ phía sinh viênnằm trong nhóm các yếu tố hỗ trợ xã hội có tác động như thế nào đếnstress và kết quả công việc của giảng viên. Qua đó đề tài đề xuất nhữngkhuyến nghị giải pháp giúp nâng cao kết quả làm việc, chất lượng thựchiện công việc của giảng viên đại học. Tuy nhiên, một số nghiên cứu tại Việt Nam về tác động của stressđến KQTHCV của giảng viên mới chỉ thực hiện tại một số trường đạihọc khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng và Cần Thơ, chưa cónghiên cứu nào thực hiện tại các trường đại học trên địa bàn Hà Nội.Trong khi đó, Hà Nội là thủ đô của Việt Nam, nơi tập trung 97 trườngđại học, học viện, chiếm 1/3 số trường và hơn 30% sinh viên cả nướcvới đa dạng ngành nghề đào tạo, nhóm trường đại học. Do đó NCS tậptrung nghiên cứu tại các trường đại học trên địa bàn Hà Nội. Chính vì những lý do đó, tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài “Tácđộng của stress đến KQTHCV của giảng viên tại các trường đại họctrên địa bàn Hà Nội”. 32.Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu tổng quát của đề tài luận án là tác động củastress đến kết quả thực hiện công việc của giảng viên, từ đó NCS đềxuất giải pháp hạn chế tác động tiêu cực của stress trong công việc đếnkết quả thực hiện công việc của giảng viên nhằm nâng cao kết quả thựchiện công việc của giảng viên tại các trường đại học Nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể Để đạt được mục đích nghiên cứu tổng quát, NCS tiến hà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Tác động của stress đến kết quả thực hiện công việc của giảng viên tại các trường đại học trên địa bàn Hà Nội ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VŨ THỊ YẾNTÁC ĐỘNG CỦA STRESS ĐẾN KẾT QUẢ THỰCHIỆN CÔNG VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 9340101.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội - 2024 1 MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tài Nguồn nhân lực đóng vai trò quan trong trong tổ chức, xác địnhthành công hay thất bại của tổ chức. KQTHCV của mỗi cá nhân đónggóp phần vào kết quả và hiệu quả của tổ chức. Do đó, các doanh nghiệptìm mọi cách thức và thay đổi các chính sách nhằm nâng cao KQTHCVcủa người lao động. Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng, những yếu tố thuộc về tổ chức nhưcác chế độ chính sách, các nội quy quy định trong công việc, quyền hạntrách nhiệm thực hiện công việc và sự hỗ trợ của các đồng nghiệp ảnhhưởng mạnh mẽ đến stress trong công việc của người lao động (Karasek,1979) (Johnson & Hall, 1988) (Ahsan, et al., 2009) (Diamantidis &Chatzoglou, 2019). Do đó đề tài luận án tập trung nghiên cứu các giải pháptác động đến KQTHCV của người lao động, tập trung vào những yếu tốliên quan đến stress trong công việc của người lao động. KQTHCV của GV giữ vai trò quan trọng với các trường đại học,với xã hội. KQTHCV của GV đóng vai trò không thể phủ nhận trong sựphát triển và thành công của một trường đại học. Như Marshall Sashkinvà Molly Andrews đã chỉ ra, Hiệu quả giảng dạy là một yếu tố cơ bảntrong việc nâng cao chất lượng giáo dục đại học. Thông qua việctruyền đạt kiến thức, khuyến khích tư duy sáng tạo và hướng dẫn sinhviên, GV góp phần quan trọng vào sự thành công của sinh viên và uy tíncủa trường. Kết quả tích cực từ CV giảng dạy không chỉ tạo ra một môi trường họctập tích cực mà còn làm tăng giá trị và uy tín của trường đại học trong cộngđồng giáo dục và xã hội. Điều này thể hiện sự cam kết của trường đối vớiviệc cung cấp giáo dục chất lượng và định hình tương lai cho sinh viên,đồng thời cũng là một yếu tố quyết định trong việc thu hút và giữ chân sinhviên, cũng như thu hút GV và nghiên cứu viên có năng lực. KQTHCV của GV ngày càng được coi trọng trong bối cảnh giáo dụcđại học thay đổi. Trước đây, vai trò chủ yếu của GV tập trung vào việctruyền đạt kiến thức lý thuyết và hướng dẫn sinh viên trong quá trình họctập. Tuy nhiên, trong thời đại số hóa và sự phát triển của kinh tế tri thức,GV ngày nay phải thích ứng và mở rộng phạm vi CV của mình. Các nghiên cứu trước đây về các yếu tố tác động đến KQTHCV củagiảng viên chỉ ra rằng các yếu tố thuộc về tổ chức, các yếu tố thuộc về môitrường làm việc, các yếu tố thuộc về cá nhân người lao động. Trong đó, 2stress trong công việc là một trong những yếu tố tác động mạnh mẽ nhất. Những nghiên cứu trước đây tập trung vào nghiên cứu stress trongcông việc đối với người lao động tại ngân hàng, doanh nghiệp vừa vànhỏ, bệnh viện và các cơ sở y tế, rất ít nhà nghiên cứu tập trung hướngđến đối tượng giảng viên (Nghi, 2018) (My, et al., 2015). Tuy nhiêntrong bối cảnh đổi mới quốc tế hoá giáo dục đại học như hiện nay, điềukiện làm việc và yêu cầu đối với giảng viên có sự thay đổi lớn, điều nàydẫn đến stress trong thực hiện công việc của giảng viên đang ngày càngtăng cao. Khi những yếu tố này thay đổi sẽ dẫn đến stress trong côngviệc của giảng viên đại học thay đổi. Những thay đổi đó tác động mạnhmẽ đến KQTHCV của giảng viên. Do đó cần thiết có sự nghiên cứu vaitrò của sự hỗ trợ từ các tổ chức đối tác đến tác động của stress trongcông việc đến KQTHCV của giảng viên. Từ đó các nhà quản lý trongtrường đại học mới có các thay đổi và chính sách phù hợp nhằm hỗ trợgiảng viên nâng cao KQTHCV. Bên cạnh đó, quá trình giảng dạy và đào tạo của giảng viên tác độngtrực tiếp đến người lao động trong tương lai- là những sinh viên (Tín &Loan, 2011). Nội dung và phương pháp giảng dạy cũng như cách thứctiếp cận kiến thức thay đổi khiến cho tương tác giữa giảng viên và sinhviên thay đổi. Những tương tác đó ảnh hưởng đến stress cho giảng viênvà hiệu quả tiếp thu bài giảng cũng như thái độ hành vi của sinh viên.Do đó đề tài luận án cũng tìm hiểu tác động hỗ trợ từ phía sinh viênnằm trong nhóm các yếu tố hỗ trợ xã hội có tác động như thế nào đếnstress và kết quả công việc của giảng viên. Qua đó đề tài đề xuất nhữngkhuyến nghị giải pháp giúp nâng cao kết quả làm việc, chất lượng thựchiện công việc của giảng viên đại học. Tuy nhiên, một số nghiên cứu tại Việt Nam về tác động của stressđến KQTHCV của giảng viên mới chỉ thực hiện tại một số trường đạihọc khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng và Cần Thơ, chưa cónghiên cứu nào thực hiện tại các trường đại học trên địa bàn Hà Nội.Trong khi đó, Hà Nội là thủ đô của Việt Nam, nơi tập trung 97 trườngđại học, học viện, chiếm 1/3 số trường và hơn 30% sinh viên cả nướcvới đa dạng ngành nghề đào tạo, nhóm trường đại học. Do đó NCS tậptrung nghiên cứu tại các trường đại học trên địa bàn Hà Nội. Chính vì những lý do đó, tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài “Tácđộng của stress đến KQTHCV của giảng viên tại các trường đại họctrên địa bàn Hà Nội”. 32.Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu tổng quát của đề tài luận án là tác động củastress đến kết quả thực hiện công việc của giảng viên, từ đó NCS đềxuất giải pháp hạn chế tác động tiêu cực của stress trong công việc đếnkết quả thực hiện công việc của giảng viên nhằm nâng cao kết quả thựchiện công việc của giảng viên tại các trường đại học Nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể Để đạt được mục đích nghiên cứu tổng quát, NCS tiến hà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh Quản trị kinh doanh Tác động của stress Kết quả thực hiện công việc Công việc của giảng viên Stress trong công việcTài liệu có liên quan:
-
99 trang 439 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 386 0 0 -
98 trang 369 0 0
-
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 351 0 0 -
146 trang 348 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 340 0 0 -
115 trang 324 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 286 0 0 -
87 trang 267 0 0
-
96 trang 265 3 0