Danh mục tài liệu

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản trị nhân lực: Ảnh hưởng của di cư lao động đến phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 762.50 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản trị nhân lực "Ảnh hưởng của di cư lao động đến phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh" được nghiên cứu với mục tiêu: Hệ thống hóa và làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về ảnh hưởng của DCLĐ đến PTKT của nơi nhập cư; Đánh giá ảnh hưởng của DCLĐ đến PTKT trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh; Đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện ảnh hưởng của DCLĐ đến PTKT trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản trị nhân lực: Ảnh hưởng của di cư lao động đến phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ ĐỒNG THANH MAIẢNH HƯỞNG CỦA DI CƯ LAO ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Quản trị nhân lực Mã số: 9 34 04 04 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2024 1 Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Người hướng dẫn: 1. PGS.TS. Tô Thế Nguyên 2. TS. Trần Văn Đức Phản biện 1: GS.TS. Lê Quốc Hội Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Chiến Thắng Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Phản biện 3: TS. Bùi Thị Minh Hằng Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, Đại học Thái NguyênLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện họp tại:Học viện Nông nghiệp Việt NamVào hồi giờ, ngày tháng năm 20...Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:- Thư viện Quốc gia Việt Nam- Trung tâm Thông tin, Thư viện Lương Định Của, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 PHẦN 1. MỞ ĐẦU1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Di cư là việc con người di chuyển đến một khu vực địa lý mới khác với nơi họđang sinh sống. Hiện tượng này ngày càng trở nên phổ biến trên thế giới và ở Việt Namtrong suốt lịch sử phát triển. Theo Tổng điều tra Dân số và nhà ở, năm 2019 cả nướccó khoảng 6,4 triệu người tương đương khoảng 7,3% dân số từ 5 tuổi trở lên là ngườidi cư (Tổng cục Thống kê, 2019). Di cư đã và đang trở thành chiến lược để người dâncải thiện sinh kế và cơ hội tiếp cận với giáo dục, y tế, văn hóa hiện đại (ILO, 2021). Dicư do yếu tố việc làm được coi là nguyên nhân chính dẫn tới di cư và thường được gọilà di cư lao động (Fan, 1990; ILO, 2015). Mọi hình thái của di cư lao động (DCLĐ)đều góp phần tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế (CCKT) và ảnh hưởng đến sự pháttriển kinh tế (PTKT) của mỗi quốc gia, khu vực (Taylor & Phillip, 2001; ILO, 2021). Tỉnh Bắc Ninh là một địa phương năng động trong cả nước với điều kiệnTN&XH thuận lợi cho PTKT. Sau 25 năm tái lập, đến năm 2021, Bắc Ninh đã thuđược một số thành tựu kinh tế: (1) tốc độ TTKT của tỉnh luôn đạt ở mức cao, bìnhquân giai đoạn 1997-2021 tăng 13,89%/năm; (2) quy mô kinh tế ngày càng lớn,GRDP tăng từ 2,1 nghìn tỷ đồng năm 1997 lên 38,7 nghìn tỷ đồng năm 2021 (CụcThống kê tỉnh Bắc Ninh, 2021). Đóng góp cho sự PTKT đó không thể thiếu làn sóngDCLĐ ồ ạt đã và đang diễn ra sôi nổi trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh. Là một trongnhững địa phương có tỷ suất di cư thuần cao ở Việt Nam, trong đó tỷ suất nhập cưđạt 45,7‰ vào năm 2021 (Tổng cục Thống kê, 2021). Làn sóng DCLĐ đến BắcNinh bắt đầu tăng mạnh từ năm 2010, chủ yếu là lao động di cư (LĐDC) trẻ, trìnhđộ học vấn thấp, đa phần là người dân tộc đến từ các tỉnh phía Bắc, chiếm một phầnba lực lượng lao động (LLLĐ) của Bắc Ninh. Tuy nhiên, mặt trái mà DCLĐ tạo ralà làm giảm trình độ dân trí của tỉnh Bắc Ninh, góp phần làm gia tăng tỷ lệ thấtnghiệp, giá cả tiêu dùng, an ninh trật tự và ô nhiễm môi trường... Chính quyền tỉnhBắc Ninh đã có một số chính sách ưu đãi trong việc thu hút và giữ chân LĐDC, tuynhiên còn chưa hiệu quả (UBND tỉnh Bắc Ninh, 2021). Đánh giá ảnh hưởng và đềxuất giải pháp cải thiện những ảnh hưởng của DCLĐ theo hướng có lợi cho sự PTKTcủa tỉnh Bắc Ninh trong tương lai là cần thiết. Đã có nhiều nghiên cứu về di cư, DCLĐ ở trong và ngoài nước. Các nghiên cứutập trung nhiều vào thống kê số người di cư, nguyên nhân di cư và kết quả di cư nhưnghiên cứu của Dakua (2019) và Lê Xuân Bá (2010). Một số nghiên cứu khác đã đềcập đến ảnh hưởng của di cư đến KT-XH như nghiên cứu Harris & Todaro (1970);Feridun (2004); Black, Natali & Skinner (2006); Marx & Fleischer (2010); Dustmann& Preston, (2015); Nguyễn Nữ Đoàn Vy (2018); Islam (2018). Tại Việt Nam, cácnghiên cứu của ILO (2015), Nguyen Thu Phuongng & cs. (2008) chủ yếu dừng lại ởviệc phân tích các số liệu đơn giản về di cư mà chưa có nhiều nghiên cứu đi sâu về mốiquan hệ giữa di cư tới các vấn đề KT - XH, đặc biệt đo lường ảnh hưởng của DCLĐđến các nguồn lực cho PTKT (nhân lực, vốn) và kết quả của PTKT (GRDP, chuyểndịch CCKT, đô thị hóa, tỷ lệ thất nghiệp...) trên địa bàn một địa phương cụ thể. Xuất phát từ thực tế đó, nghiên cứu sinh chọn đề tài: “Ảnh hưởng của DCLĐ đếnPTKT trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh” làm luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản trị nhân lựctại Học viện Nông nghiệp Việt Nam. 11.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI1.2.1. Mục tiêu chung Đánh giá ảnh hưởng của DCLĐ đến PTKT trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh. Từ đó đềxuất một số giải ph ...

Tài liệu có liên quan: