
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Quản lý tài chính tại Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 981.38 KB
Lượt xem: 53
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng "Quản lý tài chính tại Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam" được nghiên cứu với mục tiêu là: Lý luận và phân tích thực trạng, luận án làm rõ thực trạng quản lý tài chính, kết quả đạt được và những hạn chế cần khắc phục, từ đó đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Quản lý tài chính tại Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN HẬU CẦN TRẦN VĂN QUẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 9.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI – 2022 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI HỌC VIỆN HẬU CẦN Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS Phan Hữu Nghị 2. PGS. TS Nguyễn Văn Xa Phản biện 1: PGS, TS Trương Quốc Cường Phản biện 2: PGS, TS Phan Thị Thu Hà Phản biện 3: PGS, TS Nguyễn Phú Giang Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá Luận án Tiến sỹ cấp cơ sở Họp tại: Học viện Hậu cần Vào hồi giờ, ngày tháng 02 năm 2023 Có thể tìm hiểu Luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Quân đội - Thư viện Học viện Hậu cần 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong nền kinh tế nước ta hiện nay, thành phần kinh tế nhà nước (mà trong đó doanh nghiệp nhà nước là nòng cốt) giữ vai trò chủ đạo. Nhà nước thực hiện giao vốn cho doanh nghiệp nhà nước để doanh nghiệp nhà nước hoàn thành nhiệm vụ nhà nước giao. Doanh nghiệp Nhà nước đã có những đóng góp quan trọng cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, nền kinh tế ngày càng nhiều thành phần thì cạnh tranh càng gay gắt, mỗi doanh nghiệp đều tìm các giải pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, nâng cao hiệu quả kinh tế để bảo toàn và phát triển vốn trong mọi hoàn cảnh của nền kinh tế thị trường. Quản lý tài chính đối với các doanh nghiệp Nhà nước là yêu cầu cấp thiết để doanh nghiệp Nhà nước phát triển bền vững. Do đó, nghiên cứu quản lý tài chính của doanh nghiệp nhà nước nói chung, của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam nói riêng có tính cấp thiết. Nhà xuất bản Giáo dục (nay là Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam) được thành lập ngày 1/6/1957. Là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Bộ Giáo dục & Đào tạo, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam có nhiệm vụ tổ chức biên soạn, biên tập, in và phát hành các loại sách giáo khoa và các sản phẩm giáo dục phục vụ nghiên cứu, giảng dạy, học tập của các ngành học, bậc học trong toàn quốc; đồng thời giúp Bộ Giáo dục & Đào tạo chỉ đạo công tác sản xuất - kinh doanh thiết bị giáo dục và thư viện trường học trên toàn quốc. Tháng 5 năm 2003, Thủ tướng Chính phủ ra quyết định chuyển Nhà xuất bản Giáo dục sang hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam (NXB Giáo dục Việt Nam) thực hiện hoạt động kinh doanh theo hai mục tiêu song song là mục tiêu cộng đồng và mục tiêu lợi nhuận. Đặt ra nhiều khó khăn trong quản lý tài chính trong tất cả lĩnh vực bao gồm quản lý vốn do nhà nước giao, quản lý bảo toàn và phát triển vốn nhà nước, quản lý huy động vốn, quản lý đầu tư vốn ra ngoài NXB Giáo dục Việt Nam. Thứ nhất, hoạt động vì mục tiêu cộng đồng và mục tiêu lợi nhuận song song đã 2 dẫn đến NXB Giáo dục Việt Nam năm 2021 mới đạt được yêu cầu vì mục tiêu lợi nhuận. Thứ hai, quá trình quản lý tài chính còn nhiều yếu kém khi thực hiện quy định pháp luật của Nhà nước còn chậm được triển khai, dẫn đến bị động trong quản lý nói chung và nhất là việc thực hiện quản lý tài chính chưa theo kịp các quy định của pháp luật. Thứ ba, trình độ, học vấn về quản lý tài chính chậm đổi mới, chưa theo kịp sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế quốc dân như chuyển đổi số, công nghệ thông tin. Thứ tư, công tác đào tạo đội ngũ quản lý tài chính của NXB Giáo dục Việt Nam chưa được chú trọng, dẫn đến trình độ của cán bộ công chức, viên chức chưa theo kịp sự phát triển cả xã hội và nền kinh tế nước nhà. Vì thế, cần thiết phải đổi mới công tác quản lý tài chính nhằm thực hiện chủ trương phong phú, đa dạng hoá sản phẩm; không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh; góp phần phục vụ tốt nhất sự nghiệp giáo dục nước nhà, do đó quản lý tài chính có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu vì mục tiêu cộng đồng và mục tiêu vì lợi nhuận là nhiệm vụ cấp thiết nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện mục tiêu cộng đồng song song với mục tiêu lợi nhuận đối với NXB Giáo dục Việt Nam. Tuy nhiên, với đặc trưng doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong lĩnh vực độc quyền, quản lý tài chính tại Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam phải giải quyết nhiều vấn đề như hoạt động kinh doanh chính chưa mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp, hạn chế trong phân bổ nguồn tài chính đến các nhà xuất bản trực thuộc và đầu tư vào công ty liên kết. Từ đó đặt ra nhu cầu cấp thiết cho việc hoàn thiện quản lý tài chính đối với Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, tác giả chọn đề tài: “Quản lý tài chính tại Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam” làm luận án ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Quản lý tài chính tại Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN HẬU CẦN TRẦN VĂN QUẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 9.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI – 2022 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI HỌC VIỆN HẬU CẦN Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS Phan Hữu Nghị 2. PGS. TS Nguyễn Văn Xa Phản biện 1: PGS, TS Trương Quốc Cường Phản biện 2: PGS, TS Phan Thị Thu Hà Phản biện 3: PGS, TS Nguyễn Phú Giang Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá Luận án Tiến sỹ cấp cơ sở Họp tại: Học viện Hậu cần Vào hồi giờ, ngày tháng 02 năm 2023 Có thể tìm hiểu Luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Quân đội - Thư viện Học viện Hậu cần 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong nền kinh tế nước ta hiện nay, thành phần kinh tế nhà nước (mà trong đó doanh nghiệp nhà nước là nòng cốt) giữ vai trò chủ đạo. Nhà nước thực hiện giao vốn cho doanh nghiệp nhà nước để doanh nghiệp nhà nước hoàn thành nhiệm vụ nhà nước giao. Doanh nghiệp Nhà nước đã có những đóng góp quan trọng cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, nền kinh tế ngày càng nhiều thành phần thì cạnh tranh càng gay gắt, mỗi doanh nghiệp đều tìm các giải pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, nâng cao hiệu quả kinh tế để bảo toàn và phát triển vốn trong mọi hoàn cảnh của nền kinh tế thị trường. Quản lý tài chính đối với các doanh nghiệp Nhà nước là yêu cầu cấp thiết để doanh nghiệp Nhà nước phát triển bền vững. Do đó, nghiên cứu quản lý tài chính của doanh nghiệp nhà nước nói chung, của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam nói riêng có tính cấp thiết. Nhà xuất bản Giáo dục (nay là Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam) được thành lập ngày 1/6/1957. Là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Bộ Giáo dục & Đào tạo, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam có nhiệm vụ tổ chức biên soạn, biên tập, in và phát hành các loại sách giáo khoa và các sản phẩm giáo dục phục vụ nghiên cứu, giảng dạy, học tập của các ngành học, bậc học trong toàn quốc; đồng thời giúp Bộ Giáo dục & Đào tạo chỉ đạo công tác sản xuất - kinh doanh thiết bị giáo dục và thư viện trường học trên toàn quốc. Tháng 5 năm 2003, Thủ tướng Chính phủ ra quyết định chuyển Nhà xuất bản Giáo dục sang hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam (NXB Giáo dục Việt Nam) thực hiện hoạt động kinh doanh theo hai mục tiêu song song là mục tiêu cộng đồng và mục tiêu lợi nhuận. Đặt ra nhiều khó khăn trong quản lý tài chính trong tất cả lĩnh vực bao gồm quản lý vốn do nhà nước giao, quản lý bảo toàn và phát triển vốn nhà nước, quản lý huy động vốn, quản lý đầu tư vốn ra ngoài NXB Giáo dục Việt Nam. Thứ nhất, hoạt động vì mục tiêu cộng đồng và mục tiêu lợi nhuận song song đã 2 dẫn đến NXB Giáo dục Việt Nam năm 2021 mới đạt được yêu cầu vì mục tiêu lợi nhuận. Thứ hai, quá trình quản lý tài chính còn nhiều yếu kém khi thực hiện quy định pháp luật của Nhà nước còn chậm được triển khai, dẫn đến bị động trong quản lý nói chung và nhất là việc thực hiện quản lý tài chính chưa theo kịp các quy định của pháp luật. Thứ ba, trình độ, học vấn về quản lý tài chính chậm đổi mới, chưa theo kịp sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế quốc dân như chuyển đổi số, công nghệ thông tin. Thứ tư, công tác đào tạo đội ngũ quản lý tài chính của NXB Giáo dục Việt Nam chưa được chú trọng, dẫn đến trình độ của cán bộ công chức, viên chức chưa theo kịp sự phát triển cả xã hội và nền kinh tế nước nhà. Vì thế, cần thiết phải đổi mới công tác quản lý tài chính nhằm thực hiện chủ trương phong phú, đa dạng hoá sản phẩm; không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh; góp phần phục vụ tốt nhất sự nghiệp giáo dục nước nhà, do đó quản lý tài chính có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu vì mục tiêu cộng đồng và mục tiêu vì lợi nhuận là nhiệm vụ cấp thiết nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện mục tiêu cộng đồng song song với mục tiêu lợi nhuận đối với NXB Giáo dục Việt Nam. Tuy nhiên, với đặc trưng doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong lĩnh vực độc quyền, quản lý tài chính tại Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam phải giải quyết nhiều vấn đề như hoạt động kinh doanh chính chưa mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp, hạn chế trong phân bổ nguồn tài chính đến các nhà xuất bản trực thuộc và đầu tư vào công ty liên kết. Từ đó đặt ra nhu cầu cấp thiết cho việc hoàn thiện quản lý tài chính đối với Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, tác giả chọn đề tài: “Quản lý tài chính tại Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam” làm luận án ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng Quản lý tài chính Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Doanh nghiệp nhà nướcTài liệu có liên quan:
-
205 trang 463 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 417 1 0 -
174 trang 381 0 0
-
Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả: Nhìn từ Hàn Quốc
8 trang 362 0 0 -
26 trang 346 2 0
-
206 trang 310 2 0
-
2 trang 299 0 0
-
228 trang 277 0 0
-
32 trang 258 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 242 0 0 -
208 trang 239 0 0
-
27 trang 222 0 0
-
27 trang 215 0 0
-
293 trang 202 0 0
-
200 trang 198 0 0
-
Quản lý tài chính doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
9 trang 197 0 0 -
13 trang 186 0 0
-
124 trang 185 0 0
-
143 trang 182 0 0
-
259 trang 181 0 0