
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Thầy cúng trong cộng đồng người Dao Đỏ ở Tuyên Quang
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 946.62 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Văn hóa học "Thầy cúng trong cộng đồng người Dao Đỏ ở Tuyên Quang" được nghiên cứu với mục tiêu: Sử dụng lý thuyết vị thế và vai xã hội để làm rõ vị thế và vai xã hội của thầy cúng trong cộng đồng người Dao Đỏ ở Tuyên Quang. Qua đó, thấy được những ảnh hưởng của vị thế và vai xã hội đến vai trò của thầy cúng nhằm định hướng phát huy vai trò của thầy cúng thông qua vị thế và vai xã hội trong quá trình ổn định, phát triển kinh tế - xã hội của người Dao Đỏ và bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống người Dao Đỏ ở Tuyên Quang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Thầy cúng trong cộng đồng người Dao Đỏ ở Tuyên QuangBỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI ******** TRIỆU THỊ NHẤT THẦY CÚNG TRONG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI DAO ĐỎ Ở TUYÊN QUANG Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 9229040 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI, 2024 Công trình được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Việt Hương Phản biện 1: GS.TS. Từ Thị Loan Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam Phản biện 2: PGS.TS. Vũ Thị Phương Hậu Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Phản biện 3: PGS.TS. Trần Hồng Hạnh Bảo tàng Dân tộc học Việt NamLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sỹ cấp Trường Tại Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Số 418, đường La Thành, Đống Đa, Hà Nội Vào hồi: … giờ …, ngày … tháng … năm 2024 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện trường Đại học Văn hóa Hà Nội 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tuyên Quang là vùng đất giàu truyền thống văn hoá, lịch sử cáchmạng với 22 dân tộc anh em cùng sinh sống tạo nên sự đa dạng, phongphú trong bản sắc văn hoá của địa phương. Người Dao ở Tuyên Quangcó dân số đứng thứ 3 sau người Kinh, người Tày. Dao Đỏ là một trong 9nhóm địa phương của người Dao ở Tuyên Quang, phân bố chủ yếu ở bahuyện Na Hang, huyện Lâm Bình và huyện Chiêm Hoá. Sau dự án di dântái định cư thuỷ điện Tuyên Quang (năm 2002) một bộ phận người DaoĐỏ ở Na Hang di dân tái định cư ở các huyện Yên Sơn và Hàm Yên. Trong cộng đồng các DTTS nói chung và người Dao Đỏ nói riêng,thầy cúng là chủ thể văn hoá đóng vai trò quan trọng trong việc cấuthành, sáng tạo, trao truyền các giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc.Tuỳ thuộc vào mỗi giai đoạn trong lịch sử cuộc đời, điều kiện lịch sử xãhội, họ giữ vị thế xã hội nhất định và đảm nhiệm các vai xã hội khácnhau trong cộng đồng. Họ vừa là người hành nghề tâm linh, vừa là ngườithờ tổ tông của dòng họ, là người lập làng hay là cán bộ chính quyềnđoàn thể các cấp. Do đó, họ đã góp phần không nhỏ vào sự phát triển, ổnđịnh đời sống của cộng đồng. Đặc biệt là các hoạt động bảo tồn, phát huycác giá trị văn hoá truyền thống của người Dao Đỏ. Chính vì vậy, nghiêncứu những người hành nghề thầy cúng từ góc độ vị thế và vai xã hội quacác bối cảnh lịch sử, xã hội và nhận diện ảnh hưởng, nâng cao vị thế vàvai trò của họ trong việc ổn định đời sống, bảo tồn, phát huy các truyềnthống văn hoá của người Dao Đỏ hiện nay là cần thiết. Những người hành nghề thầy cúng nói chung và thầy cúng ngườiDao nói riêng đã có nhiều công trình nghiên cứu. Các công trình nghiêncứu tập trung ở người Tày, Nùng, người Dao Họ, riêng thầy cúng ngườiDao Đỏ chưa có công trình nghiên cứu nào đề cập. Với những lý do trên, NCS quyết định chọn đề tài: Thầy cúngtrong cộng đồng người Dao Đỏ ở Tuyên Quang làm luận án Tiến sĩ,chuyên ngành Văn hóa học của mình. 2 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Mục đích của luận án nhằm sử dụng lýthuyết vị thế và vai xã hội để làm rõ vị thế và vai xã hội của thầy cúngtrong cộng đồng người Dao Đỏ ở Tuyên Quang. Qua đó, thấy được nhữngảnh hưởng của vị thế và vai xã hội đến vai trò của thầy cúng nhằm địnhhướng phát huy vai trò của thầy cúng thông qua vị thế và vai xã hội trongquá trình ổn định, phát triển kinh tế - xã hội của người Dao Đỏ và bảo tồn,phát huy các giá trị văn hoá truyền thống người Dao Đỏ ở Tuyên Quang. * Nhiệm vụ nghiên cứu: Thứ nhất, tổng quan tình hình nghiên cứu về người Dao Đỏ và thầycúng người Dao Đỏ; Làm rõ các quan niệm về thầy cúng, vị thế xã hội vàvai xã hội và khái quát về người Dao Đỏ ở Tuyên Quang. Thứ hai, trình bày có phân tích các câu chuyện cuộc đời của thầy cúng:hành trình đến với nghề làm thầy cúng, quá trình đạt được vị thế, hình thành cácvai xã hội, đời sống và ảnh hưởng của họ qua từng trường hợp cụ thể. Thứ ba, mô tả có phân tích về vị thế, các vai xã hội; những vận động, biếnđổi các vai xã hội; mối quan hệ giữa vị thế và vai xã hội của thầy cúng. Thứ tư, luận án đưa ra những vấn đề cần bàn luận về thầy cúng trongđời sống của người Dao Đỏ. Nhận diện và phát huy vai trò của thầy cúngthông qua việc nâng cao vị thế và ảnh hưởng tích cực của các vai xã hội trongquá trình ổn định, phát triển kinh tế - xã hội của người Dao Đỏ và bảo tồn,phát huy các giá trị văn hoá truyền thống người Dao Đỏ ở Tuyên Quang. 3. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu 3.1. Câu hỏi nghiên cứu Luận án trả lời các câu hỏi sau: 1/Thầy cúng có vị thế và vai xã hội như thế nào trong cộng đồng ngườiDao Đỏ? 2/ Vị thế và vai xã hội của thầy có sự tương tác và ảnh hưởng vớinhau như thế nào qua các bối cảnh chính trị - kinh tế - văn hoá - xã hội ? 3/ Việc phát huy vai trò của thầy cúng có thể thực hiện được qua điềuchỉnh vị thế và vai xã hội của thầy cúng không? Điều này có ảnh hưởng nhưthế nào đến đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội của người Dao Đỏ? 3 3.2. Giả thuyết nghiên cứu: Thầy cúng có vị thế nhất định trong cộng đồng và tương ứng với đóđảm nhiệm một hay nhiều vai xã hội khác nhau. Các vai có thể xây ramâu thuẫn xung đột vai thể hiện mối quan hệ tương tác của thầy cúngtrong cộng đồng khi cùng lúc thực hiện nhiều vai xã hội. Vị thế và vai xãhội có những tác động, ảnh hưởng qua lại với nhau. Từ đó, cho thấy ảnhhưởng của vị thế và vai xã hội đến vai trò của thầy cúng qua đó tác độngđến đời sống ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Thầy cúng trong cộng đồng người Dao Đỏ ở Tuyên QuangBỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI ******** TRIỆU THỊ NHẤT THẦY CÚNG TRONG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI DAO ĐỎ Ở TUYÊN QUANG Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 9229040 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI, 2024 Công trình được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Việt Hương Phản biện 1: GS.TS. Từ Thị Loan Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam Phản biện 2: PGS.TS. Vũ Thị Phương Hậu Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Phản biện 3: PGS.TS. Trần Hồng Hạnh Bảo tàng Dân tộc học Việt NamLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sỹ cấp Trường Tại Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Số 418, đường La Thành, Đống Đa, Hà Nội Vào hồi: … giờ …, ngày … tháng … năm 2024 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện trường Đại học Văn hóa Hà Nội 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tuyên Quang là vùng đất giàu truyền thống văn hoá, lịch sử cáchmạng với 22 dân tộc anh em cùng sinh sống tạo nên sự đa dạng, phongphú trong bản sắc văn hoá của địa phương. Người Dao ở Tuyên Quangcó dân số đứng thứ 3 sau người Kinh, người Tày. Dao Đỏ là một trong 9nhóm địa phương của người Dao ở Tuyên Quang, phân bố chủ yếu ở bahuyện Na Hang, huyện Lâm Bình và huyện Chiêm Hoá. Sau dự án di dântái định cư thuỷ điện Tuyên Quang (năm 2002) một bộ phận người DaoĐỏ ở Na Hang di dân tái định cư ở các huyện Yên Sơn và Hàm Yên. Trong cộng đồng các DTTS nói chung và người Dao Đỏ nói riêng,thầy cúng là chủ thể văn hoá đóng vai trò quan trọng trong việc cấuthành, sáng tạo, trao truyền các giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc.Tuỳ thuộc vào mỗi giai đoạn trong lịch sử cuộc đời, điều kiện lịch sử xãhội, họ giữ vị thế xã hội nhất định và đảm nhiệm các vai xã hội khácnhau trong cộng đồng. Họ vừa là người hành nghề tâm linh, vừa là ngườithờ tổ tông của dòng họ, là người lập làng hay là cán bộ chính quyềnđoàn thể các cấp. Do đó, họ đã góp phần không nhỏ vào sự phát triển, ổnđịnh đời sống của cộng đồng. Đặc biệt là các hoạt động bảo tồn, phát huycác giá trị văn hoá truyền thống của người Dao Đỏ. Chính vì vậy, nghiêncứu những người hành nghề thầy cúng từ góc độ vị thế và vai xã hội quacác bối cảnh lịch sử, xã hội và nhận diện ảnh hưởng, nâng cao vị thế vàvai trò của họ trong việc ổn định đời sống, bảo tồn, phát huy các truyềnthống văn hoá của người Dao Đỏ hiện nay là cần thiết. Những người hành nghề thầy cúng nói chung và thầy cúng ngườiDao nói riêng đã có nhiều công trình nghiên cứu. Các công trình nghiêncứu tập trung ở người Tày, Nùng, người Dao Họ, riêng thầy cúng ngườiDao Đỏ chưa có công trình nghiên cứu nào đề cập. Với những lý do trên, NCS quyết định chọn đề tài: Thầy cúngtrong cộng đồng người Dao Đỏ ở Tuyên Quang làm luận án Tiến sĩ,chuyên ngành Văn hóa học của mình. 2 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Mục đích của luận án nhằm sử dụng lýthuyết vị thế và vai xã hội để làm rõ vị thế và vai xã hội của thầy cúngtrong cộng đồng người Dao Đỏ ở Tuyên Quang. Qua đó, thấy được nhữngảnh hưởng của vị thế và vai xã hội đến vai trò của thầy cúng nhằm địnhhướng phát huy vai trò của thầy cúng thông qua vị thế và vai xã hội trongquá trình ổn định, phát triển kinh tế - xã hội của người Dao Đỏ và bảo tồn,phát huy các giá trị văn hoá truyền thống người Dao Đỏ ở Tuyên Quang. * Nhiệm vụ nghiên cứu: Thứ nhất, tổng quan tình hình nghiên cứu về người Dao Đỏ và thầycúng người Dao Đỏ; Làm rõ các quan niệm về thầy cúng, vị thế xã hội vàvai xã hội và khái quát về người Dao Đỏ ở Tuyên Quang. Thứ hai, trình bày có phân tích các câu chuyện cuộc đời của thầy cúng:hành trình đến với nghề làm thầy cúng, quá trình đạt được vị thế, hình thành cácvai xã hội, đời sống và ảnh hưởng của họ qua từng trường hợp cụ thể. Thứ ba, mô tả có phân tích về vị thế, các vai xã hội; những vận động, biếnđổi các vai xã hội; mối quan hệ giữa vị thế và vai xã hội của thầy cúng. Thứ tư, luận án đưa ra những vấn đề cần bàn luận về thầy cúng trongđời sống của người Dao Đỏ. Nhận diện và phát huy vai trò của thầy cúngthông qua việc nâng cao vị thế và ảnh hưởng tích cực của các vai xã hội trongquá trình ổn định, phát triển kinh tế - xã hội của người Dao Đỏ và bảo tồn,phát huy các giá trị văn hoá truyền thống người Dao Đỏ ở Tuyên Quang. 3. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu 3.1. Câu hỏi nghiên cứu Luận án trả lời các câu hỏi sau: 1/Thầy cúng có vị thế và vai xã hội như thế nào trong cộng đồng ngườiDao Đỏ? 2/ Vị thế và vai xã hội của thầy có sự tương tác và ảnh hưởng vớinhau như thế nào qua các bối cảnh chính trị - kinh tế - văn hoá - xã hội ? 3/ Việc phát huy vai trò của thầy cúng có thể thực hiện được qua điềuchỉnh vị thế và vai xã hội của thầy cúng không? Điều này có ảnh hưởng nhưthế nào đến đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội của người Dao Đỏ? 3 3.2. Giả thuyết nghiên cứu: Thầy cúng có vị thế nhất định trong cộng đồng và tương ứng với đóđảm nhiệm một hay nhiều vai xã hội khác nhau. Các vai có thể xây ramâu thuẫn xung đột vai thể hiện mối quan hệ tương tác của thầy cúngtrong cộng đồng khi cùng lúc thực hiện nhiều vai xã hội. Vị thế và vai xãhội có những tác động, ảnh hưởng qua lại với nhau. Từ đó, cho thấy ảnhhưởng của vị thế và vai xã hội đến vai trò của thầy cúng qua đó tác độngđến đời sống ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Văn hóa học Cộng đồng người Dao Đỏ Dân tộc học Nghi lễ tôn giáo tín ngưỡng Lịch sử tộc ngườiTài liệu có liên quan:
-
205 trang 463 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 417 1 0 -
174 trang 380 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 277 0 0
-
32 trang 257 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 242 0 0 -
208 trang 239 0 0
-
27 trang 222 0 0
-
27 trang 215 0 0
-
293 trang 202 0 0
-
200 trang 198 0 0
-
24 trang 188 0 0
-
13 trang 186 0 0
-
124 trang 185 0 0
-
143 trang 182 0 0
-
259 trang 181 0 0
-
261 trang 181 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Quy chiếu thời gian trong tiếng Việt từ góc nhìn Ngôn ngữ học tri nhận
201 trang 171 0 0 -
284 trang 157 0 0