Danh mục tài liệu

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Bộ phận văn chương trong trước tác của Phan Huy Chú

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 352.05 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn có kết cấu gồm 3 chương. Chương 1. Trước tác của Phan Huy Chú trong đời sống văn hóa Việt Nam cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX. Chương 2. Bộ phận sưu tầm biên khảo văn học trong “Lịch triều hiến chương loại chí”. Chương 3. Sáng tác thơ văn của Phan Huy Chú.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Bộ phận văn chương trong trước tác của Phan Huy ChúĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN------- -------LÊ THỊ HÀBỘ PHẬN VĂN CHƢƠNG TRONG TRƢỚC TÁCCỦA PHAN HUY CHÚLUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌCHÀ NỘI - 10/20094ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN-------  -------LÊ THỊ HÀBỘ PHẬN VĂN CHƢƠNG TRONG TRƢỚC TAC CỦAPHAN HUY CHÚCHUYÊN NGÀNH:MÃ SỐ:VĂN HỌC VIỆT NAM60.22.32LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌCNgười hướng dẫn khoa học:PGS.TS TRẦN NGỌC VƢƠNGHÀ NỘI - 10/20095MỤC LỤCTrangPhần mở đầu ........................................................................................................ 1CHƢƠNG 1 TRƢỚC TÁC CỦA PHAN HUY CHÚ TRONG ĐỜI SỐNGVĂN HÓA VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XVIII ĐẦU THẾ KỶ XIX.......... 61.1.Phan Huy Chú và ảnh hưởng của truyền thống gia đình đến sự nghiệptrước tác của ông ................................................................................................. 61.1.1.Vài nét về tác giả ........................................................................................ 61.1.2 Gia đình và dòng họ ................................................................................... 111.2 Ảnh hưởng của xu hướng biến đổi quan niệm Văn sử triết bấtphân trong giai đoạn cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX đến quá trìnhbiên soạn khảo cứu của Phan Huy Chú ............................................................... 151.3. “Lịch triều hiến chương loại chí” bộ bách khoa toàn thư của dân tộc ....... 201.3.1 Vài nét về thể loại chí ................................................................................. 201.3.2. Tác phẩm Lịch triều hiến chương loại chí ................................................ 221.3.3. Tổng quan về những đóng góp của Phan Huy Chú .................................. 29CHƢƠNG 2. BỘ PHẬN SƢU TẦM BIÊN KHẢO VĂN HỌC TRONGLỊCH TRIỀU HIẾN CHƢƠNG LOẠI CHÍ ....................................................... 332.1 Văn tịch chí thể hiện tư duy phân loại của nhà biên khảo sưu tầm .............. 332.1.1 Tư duy khoa học ......................................................................................... 332.1.2 Tính hệ thống.............................................................................................. 402.2 Văn học là bộ phận quan trọng trong trước tác............................................. 442.2.1 Đính chính sửa chữa những lỗi sai, bổ sung vào những tác phẩm cònthiếu ..................................................................................................................... 452.2.2 Những nhận xét đánh giá phê bình văn chương của Phan Huy Chú ........ 51CHƢƠNG 3. SÁNG TÁC THƠ VĂN CỦA PHAN HUY CHÚ ....................... 663.1 Vài nét về dòng văn Phan Huy...................................................................... 6663.2 Giá trị văn học trong sự nghiệp sáng tác của Phan Huy Chú ....................... 703.2.1 Quan niệm sáng tác thơ văn của Phan Huy Chú ....................................... 703.2.2 Thơ văn của Phan Huy Chú ....................................................................... 75KẾT LUẬN ......................................................................................................... 84TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 877PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài .Như chúng ta đã biết nửa cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX đã đểlại dấu ấn hết sức đậm nét trong lịch sử phát triển nền văn hoá, văn học củadân tộc. Giai đoạn này không chỉ xuất hiện nhiều nhà văn, nhà thơ nổi tiếng,nhà chính trị quân sự tài ba, mà còn xuất hiện những nhà bác học.Trong lĩnh vực văn học đã đạt được những thành tựu quan trọng vớinhiều tác phẩm lớn như Truyện Kiều của Nguyễn Du, Chinh phụ ngâm, Cungoán ngâm khúc…và một số truyện Nôm nổi tiếng như Sơ kính tân trang, Hoatiên…thể hiện một tư duy văn học mới. Đặc biệt là tác phẩm Hoàng lê nhấtthống chí tuy chưa đạt đến mức độ hoàn chỉnh của một tiểu thuyết chương hồinhưng dù sao nó cũng đánh dấu cho sự phát triển của tư duy văn học khác vớitư duy sử học.Về mặt sử học cũng có nhiều biến đổi. Thời kỳ này xuất hiện nhiềutác phẩm khảo sử, không chỉ về chất lượng mà đặc biệt có những biểu hiệnmới về phương pháp khảo cứu lẫn tư tưởng chi phối công việc biên khảo.Thêm nữa, vấn đề Văn sử triết tiếp tục bất phân nhưng khi khảo sát cụ thể thìxu thế vận động tiến tới hình thành các quỹ đạo độc lập đã có những bướctiến (so với các nhà khảo chứng trước đó). Lịch triều hiến chương loại chí làmột trong những tác phẩm được Phan Huy Chú biên khảo sưu tầm có nộidung rộng lớn, bao quát nhiều mặt trong xã hội, được coi là bộ bách khoatoàn thư của dân tộc. Tác phẩm thể bước tiến mới mẽ về tư duy khoa học củanhà biên soạn sử học..Bên cạnh tác phẩm trước thuật Phan Huy Chú còn có những sáng tácthơ văn, những vần thơ kỷ sự cho thấy sự kết hợp hài hòa giữa hai lĩnh vựckhác nhau trong một con người. Qua đó làm nổi bật quan niệm mới mẻ củaông về văn chương và trước thuật.Bước tiến mới ấy được thể hiện như thế nào trong tác phẩm? Vì sao8 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: