Danh mục

Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Chính sách công: Bán đấu giá tài sản trong Thi hành án dân sự - từ thực tiễn tỉnh Vĩnh Phúc

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 422.57 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn sẽ góp phần bổ sung căn cứ khoa học cho tỉnh Vĩnh Phúc trong quá trình tổ chức thực hiện Bán đấu giá tài sản trong những năm tiếp theo và là nguồn tư liệu góp phần hoàn thiện cơ sở lý luận và thực tiễn về bán đấu giá tài sản trong THADS và là nguồn tham khảo cho các tổ chức BĐGTS chuyên nghiệp và các cơ quan.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Chính sách công: Bán đấu giá tài sản trong Thi hành án dân sự - từ thực tiễn tỉnh Vĩnh Phúc BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ --------/-------- -----/----- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHÙNG HUY THỌBÁN ĐẤU GIÁ TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ (TỪ THỰC TIỄN TỈNH VĨNH PHÚC) Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60 34 04 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI – 2017 Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. VŨ ĐỨC ĐÁN Phản biện 1: PGS.TS. NGUYỄN HỮU HẢI Phản biện 2: TS. PHẠM THÁI QUỐC Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 204 Nhà A Hội trường bảo vệ Luận văn Thạc sĩ Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi 16h30 ngày 3 tháng 7 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web của Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ở Việt Nam, bán đấu giá tài sản trong thi hành án dân sự được quyđịnh khá sớm, xuất hiện lần đầu tiên trong Pháp lệnh THADS ngày28/8/1989 (Điều 28 quy định về bán đấu giá tài sản đã kê biên). Bán đấugiá tài sản trong THADS là một hình thức xử lý tài sản bị kê biên cưỡngchế và có thể coi là tiền thân của quy định về Bán đấu giá tài sản nóichung. Bán đấu giá tài sản trong thi hành án dân sự là giai đoạn cuối cùngtrong quá trình xử lý tài sản của người phải thi hành án khi bị cưỡng chếthi hành án để đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp cho Nhà nước, tổ chức, cánhân và để Bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực thi hành trên thực tế. Với vai trò quan trọng của Bán đấu giá tài sản trong thi hành án dânsự, Đảng và Nhà nước đã rất quan tâm và ngày càng hoàn thiện hệ thốngchính sách và hệ thống pháp luật về Bán đấu giá tài sản, đặc biệt là bán đấugiá tài sản trong thi hành án dân sự. Kể từ pháp lệnh thi hành án dân sựnăm 1989, đã có rất nhiều văn bản được ban hành, trong đó một số văn bảnquan trọng như Luật Thi hành án dân sự năm 2008, Luật sửa đổi bổ sungLuật Thi hành án dân sự năm 2014; đặc biệt là sự ra đời của Nghị định số17/2010/NĐ-CP ngày 04 tháng 3 năm 2010 của Chính phủ về BĐGTS(Sau đây gọi là Nghị định số 17/2010/NĐ-CP), ra đời trên cơ sở kế thừaNghị định số 05/2005/NĐ-CP ngày 18/01/2005 đã góp phần đưa công tácBĐGTS trong cả nước nói chung và trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc nói riêngcơ bản đi vào nền nếp. Việc triển khai thực hiện Nghị định số 17/2010/NĐ-CP, Luật Thi hành án dân sự và các văn bản hướng dẫnnhìn chung nhận được sự quan tâm, ủng hộ của các cấp, các ngành; trìnhtự, thủ tục BĐGTS bảo đảm chặt chẽ và khách quan hơn, tính chuyênnghiệp của hoạt động bán đấu giá từng bước được nâng lên, chủ trương xãhội hóa tiếp tục được đẩy mạnh, đạt được kết quả nhất định và vai trò quản 1lý của Nhà nước đối với hoạt động BĐGTS tiếp tục được tăng cường.Cùng với Nghị định số 17/2010/NĐ-CP, một số văn bản luật có liên quannhư: Luật các tổ chức tín dụng 2010, Luật Đất đai năm 2013, Luật xử lý viphạm hành chính 2012 ... được ban hành trong những năm gần đây đã chứađựng nhiều tư duy pháp lý mới đáp ứng yêu cầu Nghị quyết số 08 -NQ/TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 của Bộ Chính trị về Một số nhiệm vụtrọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới (Sau đây gọi là Nghị quyếtsố 08 - NQ/TW), Nghị quyết số 48 - NQ/TW ngày 24 tháng 5 năm 2005của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luậtViệt Nam đến 2010, định hướng đến năm 2020 (Sau đây gọi là Nghị quyếtsố 48 - NQ/TW) và Nghị quyết số 49 - NQ/TW ngày 02 tháng 6 năm 2005của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến 2020 (Sau đây gọi làNghị quyết số 49 - NQ/TW). Dưới góc độ thực tiễn, sau hơn 25 năm triển khai thực thi hoạt độngbán đấu giá tài sản trong THADS ở Việt Nam, pháp luật điều chỉnh tronglĩnh vực này cũng đang dần được hoàn thiện, hoạt động bán đấu giá tài sảntrong THADS đã đạt được một số kết quả đáng ghi nhận, góp phần vàoviệc giảm số lượng án dân sự chuyển kỳ sau, quyền và lợi ích của các bêntrong hoạt động thi hành án nhìn chung được bảo đảm. Tuy nhiên, bêncạnh những kết quả đã đạt được, khi thực hiện bán đấu giá tài sản trongTHADS vẫn còn gặp một số khó khăn, vướng mắc nhất định và cũng là bàitoán nan giải cho cả Trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản và các cơ quanthi hành án dân sự như: Tâm lý của khách hàng ngại mua tài sản thi hànhán; Tài sản bán đấu giá thành nhưng không bàn giao được hoặc kéo dàiviệc bàn giao gây bức xúc trong dư luận xã hội, quyền lợi của các bêntrong quan hệ bán đấu giá tài sản thi hành án chưa đảm bảo và ngay cả uytín của các tổ chức bán đấu giá tài sản cũng bị ảnh hưởng; Dừng bán đấugiá do người phải thi hành án chuộc lại tài sản… Những khó khăn vướngmắc trên có nhiều nguyên nhân, một trong những nguyên nhân quan trọngđó là do hành lang pháp lý cho hoạt động này chưa thực sự hoàn thiện, 2đang bộc lộ nhiều điểm bất cập như một số quy định về trình tự, thủ tụcbán đấu giá còn thiếu cụ thể, không rõ ràng dẫn đến nhiều cách hiểu khácnhau, chế tài đối với đội ngũ đấu giá viên vi phạm nguyên tắc nghề nghiệpcòn chưa phù hợp v.v... Dưới góc độ lý luận, trong những năm qua đã có không ít nhữngcông trình nghiên cứu về Bán đấu giá tài sản nói chung và bán đấu giá tàisản trong thi hành án dân sự nói riêng, nhưng mỗi công trình nghiên cứuđược tìm hiểu ở các khía cạnh, các quy định khác nhau của pháp luật nóichung, cho đến nay tại tỉnh Vĩnh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: