Danh mục tài liệu

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội: Vận dụng công tác xã hội hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp cho cư dân nuôi trồng thủy sản tại làng chài Bến Bèo, thị trấn Cát Bà, huyện Cát Hải, TP Hải Phòng

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 850.97 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn đưa ra ứng dụng phương pháp phát triển cộng đồng trong việc hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp cho các cư dân nuôi trồng thủy sản tại làng chài Bến Bèo, thị trấn Cát Bà, Cát Hải, Hải Phòng nhằm giúp cộng đồng giải quyết những lo lắng, băn khoăn trước chủ trương lớn của huyện về quy hoạch, sắp xếp lại việc nuôi trồng thủy sản trên vịnh Cát Bà, giúp họ có việc làm, ổn định cuộc sống, hướng đến sự phát triển bền vững và đề xuất một số khuyến nghị.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội: Vận dụng công tác xã hội hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp cho cư dân nuôi trồng thủy sản tại làng chài Bến Bèo, thị trấn Cát Bà, huyện Cát Hải, TP Hải Phòng BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG BÙI THỊ THU HUYỀN MÃ HỌC VIÊN: C00727 “VẬN DỤNG CÔNG TÁC XÃ HỘI HỖ TRỢCHUYỂN ĐỔI NGHỀ NGHIỆP CHO CƢ DÂN NUÔI TRỒNGTHỦY SẢN TẠI LÀNG CHÀI BẾN BÈO, THỊ TRẤN CÁT BÀ, HUYỆN CÁT HẢI, TP HẢI PHÒNG” TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI CHUYÊN NGÀNH: CÔNG TÁC XÃ HỘI MÃ SỐ: 8.76.01.01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. ĐẶNG CẢNH KHANH Hà Nội - 2018 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Theo báo cáo của Ủy ban nhân dân huyện Cát Hải ( năm 2016), HuyệnCát Hải là một huyện đảo có 12 đơn vị hành chính, diện tích tự nhiên trên345km2...dân số toàn huyện là trên 30 nghìn người với trên 6.000 hộ, có 173hộ nghèo chiếm 2,02% đa số sống bằng nghề nông ( nuôi trồng thủy sản, đánhbắt cá, nông nghiệp, diêm nghiệp). Vùng biển Cát Bà với 366 hòn đảo và29.000ha diện tích mặt nước, có tiềm năng rất lớn để phát triển các nghề nuôitrồng thủy sản. Đây cũng là vùng biển có nhiều dãy núi và đảo che chắn đã tạora các eo, vũng, vịnh kín gió rất phù hợp cho nuôi cá bằng lồng trên biển [8].Việc nuôi cá lồng bè gắn với dịch vụ du lịch đã được hình thành và phát triểncách đây 20 năm tại thị trấn Cát Bà và cùng với đó là sự ra đời của một loạihình dân cư mới trên biển đó là làng chài „Bến Bèo”. Đây được coi là mộttrong những sinh kế thay thế cho nghề khai thác hải sản tại địa phương trongđiều kiện nguồn lợi thủy sản ven bờ đang bị cạn kiệt. Từ năm 2000 – 2009, nghề nuôi cá lồng bè tại vịnh Bến Bèo đã cung cấpcho nhu cầu thị trường 3.200 – 3.500 tấn cá/năm. Đồng thời, sự phát triển củanghề này đã giải quyết việc làm cho 2.000 – 2.500 lao động, giúp gia tăng thunhập và cải thiện đời sống của nhiều hộ ngư dân địa phương [7.10]. Cũng trongkhoảng thời gian này, số lượng lồng bè đã có sự gia tăng đáng kể từ 900 lồngnuôi năm 2001 lên tới 11.650 lồng nuôi năm 2009 [7]. Đồng thời , sản lượngcũng có sự gia tăng mạnh mẽ từ 243 tấn năm 2001 lên đến 3.670 tấn năm 2009.Năng suất trung bình của nghề nuôi cá lồng bè tại vịnh Bến Bèo – Cát Bà đạt315 tấn/ô lồng/năm [9.10]. Mặt khác, trong những năm gần đây, việc phát triển các mô hình nuôitrồng thủy sản tự phát của ngư dân, đặc biệt là hình thức khai thác, hút, đổ cátvà nuôi nhuyễn thể đã gây ảnh hưởng tiêu cực đến cảnh quan thiên nhiên, đadạng sinh học, ô nhiễm môi trường, hủy hoại trái phép các rạn đá ngầm, rạnsan hô, các bãi thực vật ngầm, làm bùng phát dịch bệnh trên các đối tượngnuôi, gây thiệt hại lớn về kinh tế cho nhiều hộ ngư dân và vi phạm các quyđịnh của pháp luật về bảo vệ môi trường đối với môi trường sống các hệ sinhthái trên vịnh Lan Hạ thuộc quần đảo Cát Bà. Có thể khẳng định, hiện nay biển Cát Bà đang phải đối mặt với nguy cơ ônhiễm môi trường tại vùng nuôi thủy sản và tình trạng mất kiểm soát môitrường do lượng ô nuôi quá dày, neo đậu bừa bãi không theo quy hoạch, việcxử lý thức ăn tự nhiên thiếu khoa học. Một số hộ nuôi cá lồng bè còn kết hợpvới làm dịch vụ ăn uống ngay trên bè nổi, từ đó nguồn thải ra môi trường vịnhngày càng nhiều mà hầu hết các hộ chưa có hoặc làm các nhà vệ sinh tạm bợ 1thải chủ yếu là trực tiếp xuống vịnh. Bên cạnh đó, việc thu gom rác thải trênvịnh chủ yếu do tự nguyện của người dân và không thường xuyên, lượng ráctồn lưu trong thời gian dài, số lượng lớn gây mất vệ sinh, ảnh hưởng lớn đếnsức khỏe cộng đồng và môi trường sống trên vịnh, trên biển. Ô nhiễm môitrường biển tại khu vực nuôi cá lồng bè trên vịnh biển Cát Bà đã thật sự trởthành vấn đề bức xúc, nếu không có biện pháp ngăn chặn kịp thời thì môitrường của khu vực nuôi nói riêng và vùng biển Cát Bà nói chung sẽ bị phá vỡ. Ngày 02/12/2014, UNESCO đã chính thức công nhận Quần đảo Cát Bà làkhu Dữ trữ sinh quyển thế giới, đây là vinh dự nhưng đồng thời cũng là tráchnhiệm lớn lao của người dân huyện đảo. Ngay sau khi Quần đảo Cát Bà đượccông nhận là khu Dự trữ sinh quyển thế giới, huyện Cát Hải xác định việc bảovệ môi trường vừa là mục tiêu “sống còn” và vừa là động lực thúc đẩy sự pháttriển kinh tế - xã hội của địa phương, huyện đã đưa ra khẩu hiệu hành động đólà “Quần đảo Cát Bà là tài sản vô giá do thiên nhiên ban tặng, hãy giữ gìn chothế hệ mai sau, “Du lịch Cát Bà trăm năm bền vững”. Theo ông Phạm QuangHiển, Chủ tịch UBND huyện Cát Hải: Việc cải thiện môi trường vịnh là mộttrong ba định hướng hành động năm 2016 tại huyện Cát Hải. Trong đó, hoạtđộng quy hoạch, sắp xếp các bè NTTS là nhiệm vụ trọng tâm. Thực hiện Nghị quyết số 25/2015/NQ – HĐND ngày 18/12/2015 của Hộiđồng nhân dân thành phố Hải Phòng về việc thông qua Quy hoạch phát triểnkinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016 – 2025, định hướng đếnnăm 2030; Quyết định 538/QĐ – UBND ngày 01/4/2016 của Ủy ban nhân dânthành phố về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phốHải Phòng giai đoạn 2016 – 2025, định hướng đến năm 2030, Ủy ban nhân dânhuyện Cát Hải đã và đang triển khai việc xây dựng Đề án sắp xếp, bố trí bènuôi theo khu vực đã được quy hoạch. UBND huyện Cát Hải xây dựng kếhoạch điều tiết số lượng bè NTTS. Đến năm 2020, số lượng ô lồng NTTS tạicác vụng, vịnh còn 152 bè/2.431 ô lồng, 80 giàn bè nuôi nhuyễn thể, 18 bè dịchvụ. Với chính sách mới sắp được triển khai, các cư dân nuôi trồng thủy sảntại làng chài Bến Bèo, thị trấn Cát Bà, huyện Cát Hải rất hoang mang, lo lắngvề việc làm và tài sản mà họ đã đầu tư. Bởi, để có được hệ thống các lồng bè,các chủ bè phải tìm mọi cách đầu tư như: vay vốn ngân hàng, chi trả tiền giống,tiền thức ăn, tiền vệ sinh môi trường trong khi tỷ lệ rủi r ...

Tài liệu có liên quan: