Danh mục tài liệu

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Đánh giá hiệu năng các giải pháp đảm bảo chất lượng dịch vụ trong mạng IoT định nghĩa bằng phần mềm

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 436.30 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của Luận văn này là tập trung nghiên cứu và xây dựng thành công một hệ thống chuyển mạch cỡ nhỏ với giá thành rẻ có thể đáp ứng nhu cầu của các yêu cầu IoT hiện tại về tính không đồng nhất và linh hoạt. SDN cung cấp tính linh hoạt và lập trình trong mạng IoT mà không gây phiền hà cho kiến trúc cơ bản của các hiện thực hiện tại. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Đánh giá hiệu năng các giải pháp đảm bảo chất lượng dịch vụ trong mạng IoT định nghĩa bằng phần mềm HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG --------------------------------------- Vũ Thanh Tùng ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG CÁC GIẢI PHÁP ĐẢM BẢOCHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ TRONG MẠNG IoT ĐỊNH NGHĨA BẰNG PHẦN MỀM Chuyên ngành: Kỹ thuật viễn thông Mã số: 8.52.02.08 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Hà Nội - 2020 Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. Lê Hải ChâuPhản biện 1:………………………………………………………………………Phản biện 2:………………………………………………………………………Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại Học viện Côngnghệ Bưu chính Viễn thôngVào lúc: ……..giờ …….ngày …….. tháng………năm……Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông. 1 LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, công nghệ mạng định nghĩa bằng phần mềm (SDN) đang nổi lên làmột trong những giải pháp công nghệ mạng linh hoạt và hiệu quả nhất có khả năng ảohóa nguồn tài nguyên mạng, cấp phát theo yêu cầu và quản lí, hỗ trợ hiệu quả các yêucầu và đòi hỏi phức tạp của các hệ thống IoT. Công nghệ SDN hiện vẫn đang trongquá trình được tập trung nghiên cứu và phát triển trên thế giới. Trong SDN, chức năngcủa các thiết bị mạng được thay thế bằng các thiết bị chuyển tiếp luồng dữ liệu vàphần thông minh của thiết bị được thực hiện bằng phần mềm, khả lập trình và triểnkhai trung tâm điều khiển (gọi là bộ điều khiển SDN). Các sản phẩm SDN đã bướcđầu được mô phỏng thành công và xuất hiện một số sản phẩm thương mại trên thịtrường một số nước phát triển. Tuy nhiên, hầu hết các sản phẩm đều mới chỉ tập trungvào hạ tầng mạng lõi, các trung tâm dữ liệu với dung lượng lớn và giá thành còn rấtcao. Với mục tiêu nghiên cứu và phát triển ứng dụng công nghệ SDN, trong nộidung đề tài, nhóm chủ trì đã tập trung nghiên cứu và xây dựng thành công một hệthống chuyển mạch cỡ nhỏ với giá thành rẻ có thể đáp ứng nhu cầu của các yêu cầuIoT hiện tại về tính không đồng nhất và linh hoạt. SDN cung cấp tính linh hoạt và lậptrình trong mạng IoT mà không gây phiền hà cho kiến trúc cơ bản của các hiện thựchiện tại. Bên cạnh đó, nhóm thực hiện đề tài cũng xây dựng và mô phỏng hệ thốngchuyển mạch được xây dựng trong hạ tầng thông tin có khả năng đảm bảo chất lượngdịch vụ theo loại hình lưu lượng của ứng dụng IoT nhà thông minh. Nội dung báo cáođề tài được tổ chức thành 03 chương như sau:  Chương 1- Tổng quan về công nghệ IoT và công nghệ mạng định nghĩa bằng phần mềm: Tổng quan về các công nghệ IoT, kiến trúc chức năng và các thành phần hệ thống IoT, khái quát công nghệ SDN và khả năng áp dụng trong các hệ thống IoT.  Chương 2- Các giải pháp đảm bảo chất lượng dịch vụ trong mạng IoT định nghĩa bằng phần mềm: Giới thiệu về các giải pháp đảm bảo chất lượng dịch vụ, các thành phần , tính chất đặc trưng và các tham số QoS (như Băng thông, 2 độ trễ , biến thiên trễ, độ tin cậy, mất gói) và các ứng dụng, giải pháp DiffServ, InterServ, perFlow. Chương 3- Triển khai mô phỏng và đánh giá hiệu năng một số giải pháp đảm bảo QoS: Kịch bản mô phỏng giải pháp đảm bảo chất lượng dịch vụ DiffServ trong hệ thống SD-IoT, mô phỏng và đánh giá hiệu năng giải pháp đảm bảo chất lượng dịch vụ. 3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ IoT VÀ CÔNG NGHỆ MẠNG ĐỊNH NGHĨA BẰNG PHẦN MỀM1.1 Tổng quan về công nghệ IoT Internet of Things (IoT) là thuật ngữ dùng để chỉ các đối tượng có thể đượcnhận biết cũng như sự tồn tại của chúng trong một kiến trúc mang tính kết nối. Đâylà một viễn cảnh trong đó mọi vật, mọi con vật hoặc con người được cung cấp cácđịnh danh và khả năng tự động truyền tải dữ liệu qua một mạng lưới mà không cầnsự tương tác giữa con người-với-con người hoặc con người-với-máy tính. IoT tiếnhoá từ sự hội tụ của các công nghệ không dây, hệ thống vi cơ điện tử (MEMS) vàInternet. IoT phải có 2 thuộc tính: một là đó phải là một ứng dụng internet. Hai là, nóphải lấy được thông tin của vật chủ.1.2 Yêu cầu của IoT đối với hạ tầng và các thiết bị truyền thông. Đối với bất kỳ mạng truyền thông nào, kiến trúc phân lớp đảm bảo tính linhhoạt và khả năng thiết lập các dịch vụ mới trong mạng, kiến trúc IoT theo kiến trúcphân lớp. Do IoT bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau, kiến trúc và các thành phần củaIoT không hội tụ nhưng kiến trúc IoT thành công nhất là IoT-A. Nhiều mô hình kiếntrúc IoT khác cũng có trong thị trường nhưng phổ biến nhất là kiến trúc bốn lớp:  Tầng cảm biến  Tầng mạng  Tầng ứng dụng  Tầng middleware1.2.1 Các yêu cầu của truyền thông IoTa) Các phương thức truyền dữ liệu phù hợp Để kết nối trên diện rộng và khoảng cách xa, thực chất các thiết bị trong thếgiới Internet of Things sẽ phải tận dụng rất nhiều kênh truyền tải dữ liệu không dâykhác nhau. Trong đó sẽ bao gồm cả mạng điện thoại di động, mạng vệ tinh, một sốcông nghệ mới như Weightless, LPWAN.b) Sự cần thiết của Hub và Gateway 4 Tuy mô hình mạng dạng lưới đã nói ở trên có rất nhiều lợi thế. Nhưng rào cảnlớn nhất là sự khác biệt giữa các kênh truyền dữ liệu và các bộ giao thức. Vì vậy thựctế trong thế giới mạng Internet of Things ta vẫn cần các thiết bị trung gian, tương tựcác hub hay gateway trong hệ thống mạng dây hiện nay – và đây chính là một trongnhững bước mấu chốt để trào lưu IoT bùng nổ.c) Công suất thiết bị Các tiêu chí hình thức chính của thiết bị khi triển khai các kết nối IoT là phảigiá thành thấp, mỏng, nhẹ…v ...

Tài liệu có liên quan: