Danh mục tài liệu

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Giảm nghèo trên địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 313.17 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về nghèo và giảm nghèo ở huyện Hòa Vang, làm rõ các nguyên nhân gây ra nghèo từ đó đề xuất những giải pháp chủ yếu giảm nghèo trên địa bàn huyện, nhằm góp phần đưa Hòa vang trở thành huyện có kinh tế-xã hội phát triển bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Giảm nghèo trên địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN NGỌC HẢI GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀNHUYỆN HÕA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60.31.01.05 Đà Nẵng - 2018 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ BẢO Phản biện 1: GS.TS. VÕ XUÂN TIẾN Phản biện 2: PGS.TS. BÙI ĐỨC TÍNH Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Kinh tế Phát triển họp tại Trường Đại học Kinh tế,Đại học Đà Nẵng vào ngày 27 tháng 01 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hòa Vang là một huyện của Thành Phố Đà nẵng, đại bộ phậnngười dân sống bằng nghề nông nghiệp, là nơi chịu hậu quả nặng nềcủa chiến tranh để lại và cũng là địa bàn thường xuyên gánh chịuthiên tai, lũ lụt, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn, lao động vàviệc làm thiếu tính ổn định… ảnh hưởng đến sản xuất, đời sống vàthu nhập của một bộ phận dân cư. Trong những năm qua, Hòa Vangđã tích cực thực hiện chương trình xóa đói giảm nghèo và thu đượcmột số kết quả bước đầu rất quan trọng. Thực hiện Quyết định số46/2012/QĐ-UBND ngày 11/10/2012 của UBND Thành phố và Đềán giảm nghèo của thành phố giai đoạn 2013 - 2017, toàn huyện có5.006 hộ nghèo, với 15.161 khẩu, chiếm 16,52% tổng số hộ dântrong toàn huyện, đến cuối năm 2015, tỷ lệ hộ nghèo toàn huyện giảmcòn 4,3%. Căn cứ quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đachiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020, Quyết định số 18/QĐ-UBNDngày 14 thánh 01 năm 2016 của UBND thành phố về việc phê duyệtđề án Đề án “giảm nghèo trên địa bàn thành phố giai đợn 2016-2020”.Qua điều tra thu nhập thấp và áp dụng theo chuẩn mới của thành phốcó mức thu nhập dưới 1.100.000 đồng/người/tháng, toàn huyện có5.216 hộ, với 16.230 nhân khẩu, chiếm tỷ lệ 15,49% tổng số hộ dântoàn huyện. Như vậy tỷ lệ này hiện còn cao, đây là vấn đề khó khănđặt ra cho huyện Hòa Vang, bởi thực hiện xóa đói giảm nghèo trên địabàn huyện không chỉ có ý nghĩa thực hiện mục tiêu chung của thànhphố Đà nẵng mà còn có vai trò thúc đẩy kinh tế - xã hội của huyệnnhà. Vì vậy, việc nghiên cứu, lý giải một cách đầy đủ và có hệ thốngvấn đề đói nghèo, xác định các giải pháp thực hiện vừa đảm bảo đúng 2nguyên lý chung vừa phù hợp với thực tiễn địa phương là yêu cầu cấpthiết. Xuất phát từ tính cấp thiết của đề tài, tôi đã lựa chọn nghiêncứu: “Giảm nghèo trên địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố ĐàNẵng” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế pháttriển. 2. Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn vềnghèo và giảm nghèo ở huyện Hòa Vang, làm rõ các nguyên nhângây ra nghèo từ đó đề xuất những giải pháp chủ yếu giảm nghèo trên địabàn huyện, nhằm góp phần đưa Hòa vang trở thành huyện có kinh tế-xãhội phát triển bền vững. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đềgiảm nghèo. - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Đề tài nghiên cứu giảm nghèo có liên quantrực tiếp đến hộ nghèo ở huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng. + Về không gian: Trên địa bàn huyện Hòa Vang thành phố ĐàNẵng. + Về thời gian: Đánh giá thực trạng công tác giảm nghèo từnăm 2011-2016. Các giải pháp trong những năm tới. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tài liệu: Những tài liệu tác giả quantâm và nghiên cứu đó là: các nghiên cứu ở các cơ quan Trung ương,các bộ ngành, tỉnh, thành phố và các chương trình dự án. Các tài liệuthống kê, báo chí của các cấp, các ngành và đặc biệt là các tài liệuliên quan đến giảm nghèo của địa phương. 3 - Phương pháp xử lý số liệu: tác giả tiến hành tính toán trênchương trình Excel, sắp xếp các bảng biểu, hệ thống các chỉ tiêu mộtcách khoa học hợp lý, đồng nhất về đơn vị và thời gian. - Phương pháp quan sát: tác giả sử dụng phương pháp quan sátnhằm mục đích thấy rõ diễn biến của tình trạng nghèo đói của ngườidân. Thông qua cách sống, mức sống của mọi đối tượng trong đờisống xã hội. Biểu hiện thông qua ăn, mặc, ở, lối sống, phong tục tậpquán, thái độ lao động. Bên cạnh đó thấy được những hành vi củangười nghèo, việc làm của những người tham gia thực hiện các giảipháp về xóa đói giảm nghèo trên địa bàn. Tất cả những thông tin trênrất có ý nghĩa cho đề tài nghiên cứu. - Bên cạnh đó, tác giả còn sử dụng một số phương phápnghiên cứu khác như: phương pháp so sánh, phương pháp đồ thị vàphương pháp thống kê để kết hợp số liệu thống kê có sẵn và số liệuđiều tra như: hiệu quả tồn tại của chính sách giảm nghèo; sự ảnhhưởng của việc có nhiều chính sách, bởi phân tích thực chứng khôngthể đưa được mọi chính sách vào phương trình mà chỉ chọn nhữngchính sách đại biểu, ảnh hưởng lớn tới nghiên cứu như cho vay ưuđãi, giáo dục, hỗ trợ việc làm…[4]. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Làm rõ một số vấn đề lý luận về nghèo và giảm nghèo. - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác giảm nghèo trên địabàn huyện Hòa Vang. Nêu rõ những mặt thành công, hạn chế và nguyênnhân của những mặt hạn chế trong quá trình thực hiện nhiệm vụ giảmnghèo của huyện. - Luận văn đưa ra một số giải pháp cơ bản nhằm giúp giảmnghèo trên địa bàn huyện Hòa Vang trong những năm đến. 4 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu - Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam đã có “b ...