
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Quản lý hoạt động dạy học ở trường Trung cấp nghề Việt - Úc Đà Nẵng
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 275.48 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu: Xây dựng các biện pháp quản lý HĐDH học đáp ứng được đặc thù các nghề du lịch và dịch vụ nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của trường TCN Việt – Úc. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Quản lý hoạt động dạy học ở trường Trung cấp nghề Việt - Úc Đà NẵngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGLÊ VĂN KỲQUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCỞ TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ VIỆT – ÚCĐÀ NẴNGChuyên ngành: Quản lý Giáo dụcMã số: 60.14.05TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌCĐà Nẵng - Năm 2013Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGN g ư ờ i h ư ớ ng dẫ n kh o a h ọ c : T S . V Õ N G U Y Ê N D UPhản biện 1: GS. TS. Nguyễn Thị Mỹ LộcPhản biện 2: PGS. TS. Lê Quang Sơn.Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Giáo dục học họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày26 tháng 05 năm 2013.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng;- Thư viện Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng.1MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiĐứng trước những yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao về nguồnnhân lực, vấn đề đào tạo lao động lành nghề đáp ứng nhu cầu của xãhội đang trở thành vấn đề quan trọng và cấp bách của các cơ sở đàotạo nghề.Nhà trường đã có một số giải pháp trong công tác quản lýhoạt động dạy học ở trường nói chung chưa mang lại hiệu quả, chưamang tính hệ thống. Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, với mong muốnđược đóng góp một số ý kiến nhằm quản lý tốt hoạt động dạy học(HĐDH) của trường TCN Việt – Úc nên chúng tôi đã chọn vấn đề“Quản lý hoạt động dạy học ở trường Trung cấp nghề Việt - ÚcĐà Nẵng” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ chuyên ngànhQuản lý giáo dục.2. Mục đích nghiên cứuXây dựng các biện pháp quản lý HĐDH học đáp ứng đượcđặc thù các nghề du lịch và dịch vụ nhằm nâng cao chất lượng đàotạo của trường TCN Việt – Úc.3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu3.1. Khách thể nghiên cứuCông tác quản lý HĐDH ở trường TCN Việt – Úc.3.2. Đối tượng nghiên cứuCác biện pháp quản lý HĐDH ở trường TCN Việt – Úc.4. Giả thuyết khoa họcHoạt động dạy học và quản lý quá trình dạy học ở trườngTCN Việt – Úc hiện còn nhiều bất cập, hạn chế, chưa phù hợp nênchất lượng đào tạo nghề chưa cao. Nếu xác định rõ cơ sở lý luận vàđánh giá đúng thực trạng quản lý HĐDH thì có thể đề xuất được biện2pháp quản lý một cách hợp lý, khả thi và tiến hành đồng bộ sẽ gópphần nâng cao hiệu quả, chất lượng đào tạo nghề.5. Nhiệm vụ nghiên cứu5.1. Xác định cơ sở lý luận việc quản lý HĐDH tại cáctrường TCN.5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng dạy học và quản lý hoạtđộng dạy học tại trường TCN Việt – Úc hiện nay.5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý dạy học tại trường TCN Việt- Úc.6. Phương pháp nghiên cứu6.1. Các phương pháp nghiên cứu lý luận- Nghiên cứu đường lối chính sách của Đảng và nhà nước,địa phương về công tác dạy nghề.- Nghiên cứu lý luận về công tác quản lý dạy nghề.- Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến quản lý dạy nghề.6.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn- Quan sát sư phạm.- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm quản lý hoạt động dạynghề.- Tọa đàm.- Điều tra bằng phiếu hỏi6.3. Các phương pháp khác- Phương pháp sử dụng thống kê toán học.- Phương pháp chuyên gia.7. Phạm vi nghiên cứu7.1. Khảo sát thực trạng công tác quản lý dạy học được thựchiện ở tất cả các lớp hệ Trung cấp đang đào tạo tại trường TCN Việt– Úc.37.2. Các biện pháp quản lý dạy học được đề xuất để áp dụng cho BanGiám hiệu và các cán bộ quản lý đào tạo ở trường TCN Việt – Úc.8. Cấu trúc luận vănLuận văn gồm có các phần sau:Mở đầu: Đề cập những vấn đề chung của đề tài.Nội dung nghiên cứu: gồm 3 chươngChương 1: Cơ sở lý luận việc quản lý HĐDH ở trường TCN.Chương 2: Thực trạng dạy học và quản lý HĐDH ở trườngTCN Việt – Úc.Chương 3: Các biện pháp quản lý dạy học ở trường TCNViệt - Úc.Kết luận và kiến nghị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Quản lý hoạt động dạy học ở trường Trung cấp nghề Việt - Úc Đà NẵngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGLÊ VĂN KỲQUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCỞ TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ VIỆT – ÚCĐÀ NẴNGChuyên ngành: Quản lý Giáo dụcMã số: 60.14.05TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌCĐà Nẵng - Năm 2013Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGN g ư ờ i h ư ớ ng dẫ n kh o a h ọ c : T S . V Õ N G U Y Ê N D UPhản biện 1: GS. TS. Nguyễn Thị Mỹ LộcPhản biện 2: PGS. TS. Lê Quang Sơn.Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Giáo dục học họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày26 tháng 05 năm 2013.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng;- Thư viện Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng.1MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiĐứng trước những yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao về nguồnnhân lực, vấn đề đào tạo lao động lành nghề đáp ứng nhu cầu của xãhội đang trở thành vấn đề quan trọng và cấp bách của các cơ sở đàotạo nghề.Nhà trường đã có một số giải pháp trong công tác quản lýhoạt động dạy học ở trường nói chung chưa mang lại hiệu quả, chưamang tính hệ thống. Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, với mong muốnđược đóng góp một số ý kiến nhằm quản lý tốt hoạt động dạy học(HĐDH) của trường TCN Việt – Úc nên chúng tôi đã chọn vấn đề“Quản lý hoạt động dạy học ở trường Trung cấp nghề Việt - ÚcĐà Nẵng” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ chuyên ngànhQuản lý giáo dục.2. Mục đích nghiên cứuXây dựng các biện pháp quản lý HĐDH học đáp ứng đượcđặc thù các nghề du lịch và dịch vụ nhằm nâng cao chất lượng đàotạo của trường TCN Việt – Úc.3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu3.1. Khách thể nghiên cứuCông tác quản lý HĐDH ở trường TCN Việt – Úc.3.2. Đối tượng nghiên cứuCác biện pháp quản lý HĐDH ở trường TCN Việt – Úc.4. Giả thuyết khoa họcHoạt động dạy học và quản lý quá trình dạy học ở trườngTCN Việt – Úc hiện còn nhiều bất cập, hạn chế, chưa phù hợp nênchất lượng đào tạo nghề chưa cao. Nếu xác định rõ cơ sở lý luận vàđánh giá đúng thực trạng quản lý HĐDH thì có thể đề xuất được biện2pháp quản lý một cách hợp lý, khả thi và tiến hành đồng bộ sẽ gópphần nâng cao hiệu quả, chất lượng đào tạo nghề.5. Nhiệm vụ nghiên cứu5.1. Xác định cơ sở lý luận việc quản lý HĐDH tại cáctrường TCN.5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng dạy học và quản lý hoạtđộng dạy học tại trường TCN Việt – Úc hiện nay.5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý dạy học tại trường TCN Việt- Úc.6. Phương pháp nghiên cứu6.1. Các phương pháp nghiên cứu lý luận- Nghiên cứu đường lối chính sách của Đảng và nhà nước,địa phương về công tác dạy nghề.- Nghiên cứu lý luận về công tác quản lý dạy nghề.- Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến quản lý dạy nghề.6.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn- Quan sát sư phạm.- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm quản lý hoạt động dạynghề.- Tọa đàm.- Điều tra bằng phiếu hỏi6.3. Các phương pháp khác- Phương pháp sử dụng thống kê toán học.- Phương pháp chuyên gia.7. Phạm vi nghiên cứu7.1. Khảo sát thực trạng công tác quản lý dạy học được thựchiện ở tất cả các lớp hệ Trung cấp đang đào tạo tại trường TCN Việt– Úc.37.2. Các biện pháp quản lý dạy học được đề xuất để áp dụng cho BanGiám hiệu và các cán bộ quản lý đào tạo ở trường TCN Việt – Úc.8. Cấu trúc luận vănLuận văn gồm có các phần sau:Mở đầu: Đề cập những vấn đề chung của đề tài.Nội dung nghiên cứu: gồm 3 chươngChương 1: Cơ sở lý luận việc quản lý HĐDH ở trường TCN.Chương 2: Thực trạng dạy học và quản lý HĐDH ở trườngTCN Việt – Úc.Chương 3: Các biện pháp quản lý dạy học ở trường TCNViệt - Úc.Kết luận và kiến nghị.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học Quản lý giáo dục Quản lý hoạt động dạy học Trường Trung cấp nghề Việt - Úc Thành phố Đà NẵngTài liệu có liên quan:
-
174 trang 319 0 0
-
26 trang 253 0 0
-
122 trang 236 0 0
-
6 trang 226 0 0
-
119 trang 219 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 214 0 0 -
6 trang 206 0 0
-
98 trang 202 0 0
-
162 trang 196 0 0
-
Quyết định Về việc bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý
1 trang 186 0 0 -
132 trang 174 0 0
-
3 trang 156 0 0
-
Thực trạng năng lực cảm xúc - xã hội của lứa tuổi vị thành niên
5 trang 152 1 0 -
299 trang 139 0 0
-
Ghi nhật ký – một hình thức đánh giá mới mẻ
4 trang 136 0 0 -
Quyết định số 47/2012/QĐ-UBND
44 trang 132 0 0 -
101 trang 132 0 0
-
114 trang 126 0 0
-
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 124 0 0 -
5 trang 122 0 0