
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Hoàn thiện các quy định pháp luật về đại học ngoài công lập ở Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 275.30 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn đi sâu phân tích làm rõ những yếu tố khách quan, chủ quan. Đặc biệt là hệ thống pháp luật, xây dựng những đề xuất nhằm “Hoàn thiện các quy định pháp luật về đại học ngoài công lập ở Việt Nam”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Hoàn thiện các quy định pháp luật về đại học ngoài công lập ở Việt NamHoàn thiện các quy định pháp luật về đại họcngoài công lập ở Việt NamTrần Quốc KhảiKhoa LuậtLuận văn ThS. Luật kinh tế; Mã số: 60 38 50Người hướng dẫn: PGS.TS. Ngô Huy CươngNăm bảo vệ: 2013Abstract. Trình bày khái niệm về Đại học ngoài công lập và pháp luật điều chỉnh đạihọc ngoài công lập tại Việt Nam. Nghiên cứu thực trạng pháp luật về Đại học ngoàicông lập hiện nay. Trình bày định hướng hướng phát triển giáo dục ngoài công lập vàđưa ra một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về đại học ngoài công lập.Keywords. Luật kinh tế; Luật giáo dục; Pháp luật Việt NamContent.1. Tính cấp thiết của đề tàiVào những năm cuối của thập niên 1980 của thế kỷ XX, một mô hình mới vềGiáo dục và Đào tạo hệ đại học được Chính phủ cho phép hoạt động thí điểm: Trungtâm đào tạo Thăng Long do GS Hoàng Xuân Sính chủ trì. Sau một thời gian hoạt độngđã cho ra trường những sinh viên chất lượng, được xã hội chấp nhận và đánh giá tích cựcvề một mô hình quản lý mới trong giáo dục đại học. Đến tháng 8/1994 Thủ TướngChính phủ ra Quyết định công nhận nâng cấp Trung tâm thành trường đại học dân lậpThăng Long, đây là sự kiện quan trọng đánh dấu sự ra đời, khởi nguồn mới mô hình đạihọc Ngoài công lập (NCL) ở Việt Nam.Đến nay, sau gần 20 năm phát triển đã có hơn 50 trường đại học NCL ra đời, baogồm các loại hình: trường dân lập, tư thục và có vốn 100% đầu tư nước ngoài. Với đặcthù hoạt động tự chủ về tài chính bằng nguồn vốn chủ yếu từ ngoài ngân sách nhà nướcđể thu hút các nguồn lực xã hội làm giáo dục, tuân thủ pháp luật hiện hành, phù hợp vớiđiều kiện trường đại học Việt Nam, đóng góp 1/5 quy mô đào tạo trong hệ thống giáodục đại học nước nhà.Đã có nhiều cố gắng, nhưng nhìn chung đại học NCL nước ta vẫn phát triểnchậm, chưa có bước đi vững chắc, chất lượng đào tạo yếu kém, chưa có sức đột phá đểphát triển để tương quan với giáo dục khu vực và trên thế giới.Nghị quyết 14/2005/NQ – CP của Chính Phủ “Đổi mới cơ bản và toàn diện giáodục đại học Việt Nam giai đoạn 2006- 2020: mục tiêu mở rộng quy mô đào tạo tỷ lệ 200sinh viên trên 1 vạn dân vào năm 2010 và 450 sinh viên vào năm 2020; trong đó 40%tổng số sinh viên thuộc sơ sở ngoài công lập”[4] chưa thực hiện được.Xã hội cũng như trong hệ thống quản lý giáo dục còn nhiều tư tưởng nhận thứchoài nghi về đại học NCL. Nhiều địa bàn thành phố còn định kiến, vô cảm, phân biệt đốisử thiếu công bằng giữa văn bằng công lập và ngoài công lập, nhiều chính sách chủchương của Đảng về phát triển đại học NCL chưa được triển khai có hiệu quả.Để củng cố hệ thống đại học NCL của nước ta hiện nay, phù hợp nền kinh tế thịtrường, hội nhập sâu rộng với nền giáo dục khu vực và thế giới, sau nhiều “thăng trầm”ngày 17/1/2005 Thủ Tướng Chính phủ ban hành Quyết định 14/2005 về mô hình hoạtđộng đại học tư thục, sau này được chỉnh sửa bổ xung là QĐ 61/2009 ngày17/4/2009.QĐ số 122/2006/QĐ-TTg Quyết định chuyển đổi loại hình trường từ đại học dânlập sang đại học tư thục gồm 19 trường trong phạm vi cả nước với mục đích thực hiệntốt các quyết định trên. Đây được coi là bước đột phá của Chính phủ đối với đại họcNCL trong giai đoạn hiện nay. Việc chuyển đổi phải kết thúc vào ngày 30/6/2007, đếnnay sau gần 7 năm thực hiện duy nhất chỉ có 2 trường đã chuyển đổi thành công, số cáctrường còn lại gặp rất nhiều vướng mắc khó khăn, nhiều nội dung không có hành langpháp lý để hướng dẫn. Hiệp hội các trường đại học NCL(VIPUA) đã chủ trì nhiều cuộcgội thảo để tìm giải pháp tháo gỡ, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành nhiều văn bảnnhưng kết quả đem lại thật khiêm tốn. Thời gian gần đây nhiều trường đã sảy mâu thuẫntrong quá trình chuyển đổi do không giải quyết được quyền lợi tài chính của các bên...Đại học NCL là loại hình trường nhằm thực hiện những chủ chương của Đảng vềxã hội hóa giáo dục, với mục đích đào tạo 200 sinh viên trên 1 vạn dân vào năm 2010 và450 sinh viên vào năm 2020, trong đó 40% tổng số sinh viên thuộc sơ sở ngoài công lậpđến nay chưa thực hiện được. Nguyên nhân thì có nhiều, có thể chỉ ra những căn bản chủyếu như: Nhiều chủ trương chính sách của Đảng đối với loại hình đại học NCL đượctriển khai không thấu đáo, xã hội chưa thật sự hiểu hết được vai trò mô hình này; nhiềuvăn bản pháp luật còn thiếu, không nhất quán, mô hình còn chắp vá, nội dung phươngpháp đào tạo còn lạc hậu …Từ bức tranh toàn cảnh của giáo dục đại học NCL Việt Nam đã thể hiện nhữngbất cập cần phải đi sâu nghiên cứ để làm rõ từ quan điểm, khái niệm, xu thế phát triển,mô hình sở hữu, tổ chức, tính tự chủ và các hình thức chính sánh ưu tiên của nhà nướcvề đất đai, thuế của đại học NCL Việt Nam hiện nay, để từ đó có những kiến nghị hoànthiện những quy định, chủ chương cho pháp luật dại học NCLTrong phạm vi một đề tài Cao học tác giả không có tham vọng đề cập đến nhiềuvấn đề, chỉ đi sâu nghiên cứu từ thực tiễn việc vận hành hệ thống các trường đại họcNCL, từ đó chỉ ra những tồn tại trong quản lý, vận hành, các quy định và những tồn tạicủa pháp luật về đại học NCL hiện nay, đề xuất những giải pháp tháo gỡ.Trước tình hìnhtrên đề tài “Hoàn thiện các quy định pháp luật về đại học ngoài công lập ở Việt Nam”đã được hình thành.2. Mục tiêu đề tàiQua thực tiễn vận hành của hệ thống đại học NCL sau hơn 20 năm được tác giảtóm lược những thành tựu, chỉ ra những tồn tại hạn chế. Đi sâu phân tích làm rõ nhữngyếu tố khách quan, chủ quan. Đặc biệt là hệ thống pháp luật, xây dựng những đề xuấtnhằm “Hoàn thiện các quy định pháp luật về đại học ngoài công lập ở Việt Nam”3. Cách tiếp cận.-Từ thực tiễn hoạt động và quá trình vận động của đại học NCL;- Hệ thống các văn bản pháp luật.4. Phạm vi nghiên cứu đề tài- Đề tài được xây dựng trong quá trình thu thập thông tin từ các trường đại họcNCL Việt Nam hiện nay;- Bộ giáo dục & Đào tạo, các cơ quan chức năng của nhà nước liên quan đến quảnlý giáo dục đại học;- Xu thế phát triển đại học NCL ở một s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Hoàn thiện các quy định pháp luật về đại học ngoài công lập ở Việt NamHoàn thiện các quy định pháp luật về đại họcngoài công lập ở Việt NamTrần Quốc KhảiKhoa LuậtLuận văn ThS. Luật kinh tế; Mã số: 60 38 50Người hướng dẫn: PGS.TS. Ngô Huy CươngNăm bảo vệ: 2013Abstract. Trình bày khái niệm về Đại học ngoài công lập và pháp luật điều chỉnh đạihọc ngoài công lập tại Việt Nam. Nghiên cứu thực trạng pháp luật về Đại học ngoàicông lập hiện nay. Trình bày định hướng hướng phát triển giáo dục ngoài công lập vàđưa ra một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về đại học ngoài công lập.Keywords. Luật kinh tế; Luật giáo dục; Pháp luật Việt NamContent.1. Tính cấp thiết của đề tàiVào những năm cuối của thập niên 1980 của thế kỷ XX, một mô hình mới vềGiáo dục và Đào tạo hệ đại học được Chính phủ cho phép hoạt động thí điểm: Trungtâm đào tạo Thăng Long do GS Hoàng Xuân Sính chủ trì. Sau một thời gian hoạt độngđã cho ra trường những sinh viên chất lượng, được xã hội chấp nhận và đánh giá tích cựcvề một mô hình quản lý mới trong giáo dục đại học. Đến tháng 8/1994 Thủ TướngChính phủ ra Quyết định công nhận nâng cấp Trung tâm thành trường đại học dân lậpThăng Long, đây là sự kiện quan trọng đánh dấu sự ra đời, khởi nguồn mới mô hình đạihọc Ngoài công lập (NCL) ở Việt Nam.Đến nay, sau gần 20 năm phát triển đã có hơn 50 trường đại học NCL ra đời, baogồm các loại hình: trường dân lập, tư thục và có vốn 100% đầu tư nước ngoài. Với đặcthù hoạt động tự chủ về tài chính bằng nguồn vốn chủ yếu từ ngoài ngân sách nhà nướcđể thu hút các nguồn lực xã hội làm giáo dục, tuân thủ pháp luật hiện hành, phù hợp vớiđiều kiện trường đại học Việt Nam, đóng góp 1/5 quy mô đào tạo trong hệ thống giáodục đại học nước nhà.Đã có nhiều cố gắng, nhưng nhìn chung đại học NCL nước ta vẫn phát triểnchậm, chưa có bước đi vững chắc, chất lượng đào tạo yếu kém, chưa có sức đột phá đểphát triển để tương quan với giáo dục khu vực và trên thế giới.Nghị quyết 14/2005/NQ – CP của Chính Phủ “Đổi mới cơ bản và toàn diện giáodục đại học Việt Nam giai đoạn 2006- 2020: mục tiêu mở rộng quy mô đào tạo tỷ lệ 200sinh viên trên 1 vạn dân vào năm 2010 và 450 sinh viên vào năm 2020; trong đó 40%tổng số sinh viên thuộc sơ sở ngoài công lập”[4] chưa thực hiện được.Xã hội cũng như trong hệ thống quản lý giáo dục còn nhiều tư tưởng nhận thứchoài nghi về đại học NCL. Nhiều địa bàn thành phố còn định kiến, vô cảm, phân biệt đốisử thiếu công bằng giữa văn bằng công lập và ngoài công lập, nhiều chính sách chủchương của Đảng về phát triển đại học NCL chưa được triển khai có hiệu quả.Để củng cố hệ thống đại học NCL của nước ta hiện nay, phù hợp nền kinh tế thịtrường, hội nhập sâu rộng với nền giáo dục khu vực và thế giới, sau nhiều “thăng trầm”ngày 17/1/2005 Thủ Tướng Chính phủ ban hành Quyết định 14/2005 về mô hình hoạtđộng đại học tư thục, sau này được chỉnh sửa bổ xung là QĐ 61/2009 ngày17/4/2009.QĐ số 122/2006/QĐ-TTg Quyết định chuyển đổi loại hình trường từ đại học dânlập sang đại học tư thục gồm 19 trường trong phạm vi cả nước với mục đích thực hiệntốt các quyết định trên. Đây được coi là bước đột phá của Chính phủ đối với đại họcNCL trong giai đoạn hiện nay. Việc chuyển đổi phải kết thúc vào ngày 30/6/2007, đếnnay sau gần 7 năm thực hiện duy nhất chỉ có 2 trường đã chuyển đổi thành công, số cáctrường còn lại gặp rất nhiều vướng mắc khó khăn, nhiều nội dung không có hành langpháp lý để hướng dẫn. Hiệp hội các trường đại học NCL(VIPUA) đã chủ trì nhiều cuộcgội thảo để tìm giải pháp tháo gỡ, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành nhiều văn bảnnhưng kết quả đem lại thật khiêm tốn. Thời gian gần đây nhiều trường đã sảy mâu thuẫntrong quá trình chuyển đổi do không giải quyết được quyền lợi tài chính của các bên...Đại học NCL là loại hình trường nhằm thực hiện những chủ chương của Đảng vềxã hội hóa giáo dục, với mục đích đào tạo 200 sinh viên trên 1 vạn dân vào năm 2010 và450 sinh viên vào năm 2020, trong đó 40% tổng số sinh viên thuộc sơ sở ngoài công lậpđến nay chưa thực hiện được. Nguyên nhân thì có nhiều, có thể chỉ ra những căn bản chủyếu như: Nhiều chủ trương chính sách của Đảng đối với loại hình đại học NCL đượctriển khai không thấu đáo, xã hội chưa thật sự hiểu hết được vai trò mô hình này; nhiềuvăn bản pháp luật còn thiếu, không nhất quán, mô hình còn chắp vá, nội dung phươngpháp đào tạo còn lạc hậu …Từ bức tranh toàn cảnh của giáo dục đại học NCL Việt Nam đã thể hiện nhữngbất cập cần phải đi sâu nghiên cứ để làm rõ từ quan điểm, khái niệm, xu thế phát triển,mô hình sở hữu, tổ chức, tính tự chủ và các hình thức chính sánh ưu tiên của nhà nướcvề đất đai, thuế của đại học NCL Việt Nam hiện nay, để từ đó có những kiến nghị hoànthiện những quy định, chủ chương cho pháp luật dại học NCLTrong phạm vi một đề tài Cao học tác giả không có tham vọng đề cập đến nhiềuvấn đề, chỉ đi sâu nghiên cứu từ thực tiễn việc vận hành hệ thống các trường đại họcNCL, từ đó chỉ ra những tồn tại trong quản lý, vận hành, các quy định và những tồn tạicủa pháp luật về đại học NCL hiện nay, đề xuất những giải pháp tháo gỡ.Trước tình hìnhtrên đề tài “Hoàn thiện các quy định pháp luật về đại học ngoài công lập ở Việt Nam”đã được hình thành.2. Mục tiêu đề tàiQua thực tiễn vận hành của hệ thống đại học NCL sau hơn 20 năm được tác giảtóm lược những thành tựu, chỉ ra những tồn tại hạn chế. Đi sâu phân tích làm rõ nhữngyếu tố khách quan, chủ quan. Đặc biệt là hệ thống pháp luật, xây dựng những đề xuấtnhằm “Hoàn thiện các quy định pháp luật về đại học ngoài công lập ở Việt Nam”3. Cách tiếp cận.-Từ thực tiễn hoạt động và quá trình vận động của đại học NCL;- Hệ thống các văn bản pháp luật.4. Phạm vi nghiên cứu đề tài- Đề tài được xây dựng trong quá trình thu thập thông tin từ các trường đại họcNCL Việt Nam hiện nay;- Bộ giáo dục & Đào tạo, các cơ quan chức năng của nhà nước liên quan đến quảnlý giáo dục đại học;- Xu thế phát triển đại học NCL ở một s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Pháp luật Việt Nam Luật kinh tế Đổi mới Giáo dục đại học Việt Nam Luật giáo dụcTài liệu có liên quan:
-
30 trang 595 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 376 5 0 -
97 trang 357 0 0
-
155 trang 331 0 0
-
97 trang 331 0 0
-
62 trang 327 0 0
-
36 trang 326 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
26 trang 294 0 0
-
64 trang 290 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 249 0 0 -
208 trang 239 0 0
-
27 trang 237 0 0
-
122 trang 236 0 0
-
136 trang 232 0 0
-
70 trang 229 0 0
-
128 trang 229 0 0
-
103 trang 226 0 0
-
171 trang 225 0 0