
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đánh giá hiệu quả quản lý môi trường du lịch Vườn Quốc gia Cát Bà
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 684.07 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn nghiên cứu mức độ và tầm quan trọng của du lịch tại các VQG nói chung và VQG Cát Bà nói riêng; tài nguyên Du lịch VQG Cát Bà; ảnh hưởng của các hoạt động phát triển du lịch đối với VQG Cát Bà; hiện trạng quản lý MTDL tại VQG Cát Bà; nguyên nhân gây suy thoái MTDL VQG Cát Bà; đề xuất giải pháp quản lý MTDL tại VQG Cát Bà. Sau đây là tóm tắt luận văn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đánh giá hiệu quả quản lý môi trường du lịch Vườn Quốc gia Cát Bà ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ---------- Ngô Thị HằngĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG DU LỊCH VƢỜN QUỐC GIA CÁT BÀ TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Ngô Thị HằngĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG DU LỊCH VƢỜN QUỐC GIA CÁT BÀ Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Nguyễn Đình Hòe Hà Nội - 2015 TÓM TẮT LUẬN VĂNHọ và tên học viên: Ngô Thị HằngGiới tính: NữNgày sinh: 17/09/1991Nơi sinh: Bắc NinhChuyên ngành: Khoa học môi trườngMã số:Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Đình HòeTên đề tài luận văn: “Đánh giá hiệu quả quản lý môi trường du lịch vườn quốc gia CátBà”. MỞ ĐẦU Việt Nam được quốc tế công nhận là một trong 16 quốc gia có ĐDSH cao nhất thế giớivới nhiều rừng, cây cối, rạn san hô,... tạo nên môi trường sống cho khoảng 10% loài chim vàthú hoang dã trên thế giới. Việt Nam được quỹ bảo tồn động vật hoang dã (WWF) có 3 tronghơn 200 vùng sinh thái toàn cầu. Tổ chức bảo tồn chim thế giới (Birdlife International) côngnhận là một trong 5 vùng chim đặc hữu. Tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới (IUCN) côngnhận có 6 trung tâm đa dạng về thực vật[32]. Tuy nhiên trong những năm gần đây vấn đề suy thoái ĐDSH ngày càng nghiêm trọng.Một trong những dấu hiệu quan trọng nhất của sự suy thoái ĐDSH là sự tuyệt chủng loài domôi trường sống bị tổn hại. Tốc độ tuyệt chủng các loài đang ở mức báo động. VQG Cát Bà là một trong những khu vực có tính ĐDSH cao nhất nước ta, là nơi tậptrung nhiều loài quý hiếm, đặc hữu có tầm quan trọng trong khu vực. Với kiểu rừng nhiệtđới thưòng xanh mưa mùa ở đai thấp và nhiều kiểu phụ rừng [33]. Trên đảo Cát Bà có 32 loài thú, 69 loài chim và 20 loài bò sát, lưỡng cư. Nhiều loàiquý hiếm Voọc đầu trắng, sơn dương, rái cá, báo, mèo rừng, cầy hương, sóc đen. Đặc biệtvoọc đầu trắng (Trachypithecus francoisi polyocephalus) là loài đặc hữu ở Cát Bà. Bêncạnh thú nhiều loài chim quý cũng được ghi nhân như chim Sâm cầm, Khướu, chim Cuxanh, Cugáy. [33]. Một vấn đề nóng bỏng hiện nay là nguồn tài nguyên động vật rừng nói chung vànguồn tài nguyên ếch, bò sát nói riêng đang bị suy giảm mạnh. Nguyên nhân chính là docác hoạt động nhân tác mà cụ thể là do sự phát triển chóng mặt của hoạt động du lịch trênđảo Cát Bà trong những năm gầnđây. [34]. Xuất phát từ thực tiễn trên, tác giả tiến hành thực hiện đề tài: ‘‘Đánh giá hiệu quảQuản lý môi trường du lịch vườn quốc gia Cát Bà” nhằm dung hòa giữa phát triển kinh tếvà bảo tồnĐDSH. Mục tiêu nghiên cứu Góp phần nâng cao hiệu quả QL MTDL tại VQG CátBà. Nội dung nghiên cứu Mức độ và tầm quan trọng của du lịch tại các VQG nói chung và VQG Cát Bà nóiriêng. Tài nguyên Du lịch VQG CátBà. Ảnh hưởng của các hoạt động phát triển du lịch đối với VQG CátBà. 1 Hiện trạng quản lý MTDL tại VQG CátBà. Nguyên nhân gây suy thoái MTDL VQG CátBà Đề xuất giải pháp quản lý MTDL tại VQG CátBà. 2 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Tổng quan về Môi trường du lịch và quan hệ giữa môi trường và phát triển du lịch1.1.1. Khái niệm về môi trường du lịch1.1.2. Khái niệm về bảo vệ môi trường du lịch1.1.3. Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển du lịch 1.1.3.1. Tác động của du lịch đến môi trường 1.1.3.2. Ảnh hưởng của môi trường đến các hoạt động du lịch1.2. Tổng quan vấn đề phát triển du lịch tại các VQG Việt Nam1.3. Lịch sử nghiên cứu về MTDL tại VQG Cát Bà1.4. Tổng quan về khu vực nghiên cứu1.4.1. Điều kiện tự nhiên a. Vị trí địa lý b. Khí hậu thuỷ văn c. Địa hình, địa thế d. Địa chất đất đai e. Đa dạng sinh học VQG Cát Bà1.4.2. Điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa a. Dân số và nguồn dân cư b. Các hoạt động kinh tế - xãhội 3 CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu: - MTDL tại VQG Cát Bà; - Các hoạt động phát triển du lịch tại đảo Cát Bà; - Các chính sách QL MTDL hiện có tại đảo Cát Bà. 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu: VQG Cát Bà phần đất liền (Trong phạm vi đề tài không nghiên cứu đến phần biểncủaVQG). 2.2. Phương pháp luận Tiếp cận hệ sinh thái, tiếp cận quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng và tiếp cận hệthống trong quản lý TN & MT để thực hiện quản lý môi trường du lịch tại VQG Cát Bà. 2.3. Phương pháp nghiên cứu 2.3.1. Tham khảo tài liệu, liên hệ địa phương nơi nghiên cứu, thu thập tài liệu thứ cấp, thừa kế tài liệu 2.3.2. Điều tra, khảo sát thực tế ngoài thực địa: 2 đợt bằng phương pháp đánh giá nhanh(Tham vấn cộng đồng và nhà quản lý du lịch, khảo sát thực địa để kiểm chứng và bổ sung tài liệu); 2.3.3. Phương pháp SWOT (Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức) S (Strengths) O (Oppotunities) Điểm mạnh Cơ hội W (Weaknesses) T (Threats) Điểm yếu) Thách thức Trong phạm vi đề tài, tác giả sử dụng phương pháp phân tích SWOT để phân tích cácđiểm mạnh, điểm yếu của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đánh giá hiệu quả quản lý môi trường du lịch Vườn Quốc gia Cát Bà ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ---------- Ngô Thị HằngĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG DU LỊCH VƢỜN QUỐC GIA CÁT BÀ TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Ngô Thị HằngĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG DU LỊCH VƢỜN QUỐC GIA CÁT BÀ Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Nguyễn Đình Hòe Hà Nội - 2015 TÓM TẮT LUẬN VĂNHọ và tên học viên: Ngô Thị HằngGiới tính: NữNgày sinh: 17/09/1991Nơi sinh: Bắc NinhChuyên ngành: Khoa học môi trườngMã số:Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Đình HòeTên đề tài luận văn: “Đánh giá hiệu quả quản lý môi trường du lịch vườn quốc gia CátBà”. MỞ ĐẦU Việt Nam được quốc tế công nhận là một trong 16 quốc gia có ĐDSH cao nhất thế giớivới nhiều rừng, cây cối, rạn san hô,... tạo nên môi trường sống cho khoảng 10% loài chim vàthú hoang dã trên thế giới. Việt Nam được quỹ bảo tồn động vật hoang dã (WWF) có 3 tronghơn 200 vùng sinh thái toàn cầu. Tổ chức bảo tồn chim thế giới (Birdlife International) côngnhận là một trong 5 vùng chim đặc hữu. Tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới (IUCN) côngnhận có 6 trung tâm đa dạng về thực vật[32]. Tuy nhiên trong những năm gần đây vấn đề suy thoái ĐDSH ngày càng nghiêm trọng.Một trong những dấu hiệu quan trọng nhất của sự suy thoái ĐDSH là sự tuyệt chủng loài domôi trường sống bị tổn hại. Tốc độ tuyệt chủng các loài đang ở mức báo động. VQG Cát Bà là một trong những khu vực có tính ĐDSH cao nhất nước ta, là nơi tậptrung nhiều loài quý hiếm, đặc hữu có tầm quan trọng trong khu vực. Với kiểu rừng nhiệtđới thưòng xanh mưa mùa ở đai thấp và nhiều kiểu phụ rừng [33]. Trên đảo Cát Bà có 32 loài thú, 69 loài chim và 20 loài bò sát, lưỡng cư. Nhiều loàiquý hiếm Voọc đầu trắng, sơn dương, rái cá, báo, mèo rừng, cầy hương, sóc đen. Đặc biệtvoọc đầu trắng (Trachypithecus francoisi polyocephalus) là loài đặc hữu ở Cát Bà. Bêncạnh thú nhiều loài chim quý cũng được ghi nhân như chim Sâm cầm, Khướu, chim Cuxanh, Cugáy. [33]. Một vấn đề nóng bỏng hiện nay là nguồn tài nguyên động vật rừng nói chung vànguồn tài nguyên ếch, bò sát nói riêng đang bị suy giảm mạnh. Nguyên nhân chính là docác hoạt động nhân tác mà cụ thể là do sự phát triển chóng mặt của hoạt động du lịch trênđảo Cát Bà trong những năm gầnđây. [34]. Xuất phát từ thực tiễn trên, tác giả tiến hành thực hiện đề tài: ‘‘Đánh giá hiệu quảQuản lý môi trường du lịch vườn quốc gia Cát Bà” nhằm dung hòa giữa phát triển kinh tếvà bảo tồnĐDSH. Mục tiêu nghiên cứu Góp phần nâng cao hiệu quả QL MTDL tại VQG CátBà. Nội dung nghiên cứu Mức độ và tầm quan trọng của du lịch tại các VQG nói chung và VQG Cát Bà nóiriêng. Tài nguyên Du lịch VQG CátBà. Ảnh hưởng của các hoạt động phát triển du lịch đối với VQG CátBà. 1 Hiện trạng quản lý MTDL tại VQG CátBà. Nguyên nhân gây suy thoái MTDL VQG CátBà Đề xuất giải pháp quản lý MTDL tại VQG CátBà. 2 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Tổng quan về Môi trường du lịch và quan hệ giữa môi trường và phát triển du lịch1.1.1. Khái niệm về môi trường du lịch1.1.2. Khái niệm về bảo vệ môi trường du lịch1.1.3. Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển du lịch 1.1.3.1. Tác động của du lịch đến môi trường 1.1.3.2. Ảnh hưởng của môi trường đến các hoạt động du lịch1.2. Tổng quan vấn đề phát triển du lịch tại các VQG Việt Nam1.3. Lịch sử nghiên cứu về MTDL tại VQG Cát Bà1.4. Tổng quan về khu vực nghiên cứu1.4.1. Điều kiện tự nhiên a. Vị trí địa lý b. Khí hậu thuỷ văn c. Địa hình, địa thế d. Địa chất đất đai e. Đa dạng sinh học VQG Cát Bà1.4.2. Điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa a. Dân số và nguồn dân cư b. Các hoạt động kinh tế - xãhội 3 CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu: - MTDL tại VQG Cát Bà; - Các hoạt động phát triển du lịch tại đảo Cát Bà; - Các chính sách QL MTDL hiện có tại đảo Cát Bà. 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu: VQG Cát Bà phần đất liền (Trong phạm vi đề tài không nghiên cứu đến phần biểncủaVQG). 2.2. Phương pháp luận Tiếp cận hệ sinh thái, tiếp cận quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng và tiếp cận hệthống trong quản lý TN & MT để thực hiện quản lý môi trường du lịch tại VQG Cát Bà. 2.3. Phương pháp nghiên cứu 2.3.1. Tham khảo tài liệu, liên hệ địa phương nơi nghiên cứu, thu thập tài liệu thứ cấp, thừa kế tài liệu 2.3.2. Điều tra, khảo sát thực tế ngoài thực địa: 2 đợt bằng phương pháp đánh giá nhanh(Tham vấn cộng đồng và nhà quản lý du lịch, khảo sát thực địa để kiểm chứng và bổ sung tài liệu); 2.3.3. Phương pháp SWOT (Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức) S (Strengths) O (Oppotunities) Điểm mạnh Cơ hội W (Weaknesses) T (Threats) Điểm yếu) Thách thức Trong phạm vi đề tài, tác giả sử dụng phương pháp phân tích SWOT để phân tích cácđiểm mạnh, điểm yếu của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý môi trường du lịch Vườn Quốc gia Cát Bà Tài nguyên du lịch Môi trường du lịch Khoa học môi trườngTài liệu có liên quan:
-
53 trang 365 0 0
-
12 trang 301 0 0
-
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 211 0 0 -
Giáo trình Tài nguyên du lịch: Phần 1 - TS. Nguyễn Quang Vĩnh
152 trang 207 0 0 -
42 trang 168 3 0
-
Báo cáo tốt nghiệp: Giải pháp thu hút du khách đến với khu du lịch Đại Nam – tỉnh Bình Dương
52 trang 165 0 0 -
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (ĐH Kinh tế Quốc dân)
308 trang 151 0 0 -
117 trang 148 0 0
-
65 trang 126 0 0
-
KỸ THUẬT XỬ LÝ XOÀKỸ XOÀI RA HOA
2 trang 115 0 0 -
103 trang 108 0 0
-
8 trang 88 0 0
-
28 trang 86 0 0
-
92 trang 82 0 0
-
10 trang 75 0 0
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững: Trường hợp nghiên cứu tại thành phố Quy Nhơn
13 trang 69 0 0 -
9 trang 66 0 0
-
60 trang 62 0 0
-
59 trang 59 0 0
-
226 trang 57 0 0