Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu sự tham gia của một số tổ chức xã hội dân sự trong lĩnh vực bảo vệ môi trường tại Việt Nam

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 418.99 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn luận giải cơ sở lý luận và thực tiễn về vai trò của các tổ chức XHDS trong lĩnh vực BVMT, đồng thời đề xuất một số giải pháp cụ thể cho việc tăng cường sự tham gia của các tổ chức XHDS trong hoạt động BVMT ở Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu sự tham gia của một số tổ chức xã hội dân sự trong lĩnh vực bảo vệ môi trường tại Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ---------------------------- LÊ QUỐC HÙNGNGHIÊN CỨU SỰ THAM GIA CỦA MỘT SỐ TỔ CHỨC XÃHỘI DÂN SỰ TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ---------------------------- LÊ QUỐC HÙNGNGHIÊN CỨU SỰ THAM GIA CỦA MỘT SỐ TỔ CHỨC XÃHỘI DÂN SỰ TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60440301 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học TS. Nguyễn Thị Hoàng Liên Hà Nội, 2016 MỤC LỤCTÓM TẮT LUẬN VĂN ................................................................... 1MỞ ĐẦU............................................................................................ 2CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....... 4 1.1. Tổng quan về các tổ chức xã hội dân sự ................................. 4 1.2. Sự hình thành và phát triển của các tổ chức XHDS hoạt động trong lĩnh vực BVMT ở Việt Nam................................................. 4 1.3. Rà soát quy định về sự tham gia của các tổ chức XHDS trong văn bản quy phạm pháp luật hiện hành ở Việt Nam ...................... 5CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU .................................................................................. 6 2.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .............................................. 6 2.2. Nội dung nghiên cứu............................................................... 6 2.3. Phương pháp nghiên cứu ........................................................ 7CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ....... 8 3.1. Đánh giá thực trạng tham gia của một số tổ chức XHDS trong lĩnh vực BVMT ở Việt Nam hiện nay ........................................... 8 3.2. Những thuận lợi và khó khăn của các tổ chức VUSTA, CPSE, ENV khi hoạt động trong lĩnh vực BVMT tại Việt Nam............... 9 3.3. Đề xuất những giải pháp phát huy vai trò của các tổ chức VUSTA, CPSE và ENV trong lĩnh vực BVMT........................... 13KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................ 17TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................. 21 TÓM TẮT LUẬN VĂNHọ và tên học viên: Lê Quốc HùngGiới tính: NamNgày sinh: 30/6/1991Nơi sinh: Thanh HóaChuyên ngành: Khoa học môi trườngMã số: 60440301Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Hoàng LiênTên đề tài luận văn: “Nghiên cứu sự tham gia của một số tổ chứcxã hội dân sự trong lĩnh vực bảo vệ môi trường tại Việt Nam” 1 MỞ ĐẦU Trong thời gian gần đây, rất nhiều tổ chức xã hội dân sự(XHDS) đã hình thành và hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ môitrường (BVMT) ở Việt Nam. Họ đã chung sức cùng với Nhà nướctham gia quá trình giám sát, BVMT. Luật Bảo vệ Môi trường đượcQuốc hội thông qua ngày 23/6/2014 đã có bước tiến lớn khi dànhriêng Chương 15 quy định về trách nhiệm và quyền hạn của Mặt trậnTổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội nghềnghiệp và cộng đồng dân cư trong công tác BVMT. Nghị định số19/2015/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảovệ Môi trường dành riêng Chương 8 quy định về cộng đồng dân cưtham gia BVMT, và Nghị định 18/2015/NĐ-CP quy định các nộidung về tham vấn cộng đồng trong việc lập quy hoạch, kế hoạch,chiến lược bảo vệ môi trường, đánh giá tác động môi trường. Nhữngvăn bản pháp luật này mở ra cơ hội để sự tham gia của cộng đồng vàcác tổ chức XHDS trong lĩnh vực BVMT được cụ thể hóa bằng hànhlang pháp lý. Hiện nay, một trong những khó khăn của các tổ chức XHDStrong việc bảo vệ, giám sát môi trường đó là nhận thức của chínhquyền, ban, ngành địa phương, thậm chí của xã hội nói chung, về vịtrí, vai trò và nhiệm vụ của các tổ chức XHDS còn chưa đầy đủ. Vìchưa có luật về tiếp cận thông tin nên các tổ chức XHDS không dễdàng tiếp cận thông tin cần thiết cho hoạt động giám sát, BVMT.Thêm vào đó, sự liên kết và mối quan hệ tương tác giữa các tổ chức 2XHDS trong lĩnh vực bảo vệ môi trường còn rời rạc, thiếu hệ thốngvà thiếu cơ chế điều phối, hợp tác nên hiệu quả thu được còn hạnchế. Trong bối cảnh trên, việc thực hiện đề tài: “Nghiên cứu sựtham gia của một số tổ chức xã hội dân sự trong lĩnh vực bảo vệmôi trường tại Việt Nam” có ý nghĩa rất cấp thiết, không chỉ cungcấp cơ sở lý luận và thực tiễn, mà còn góp phần đổi mới nhận thứcvề sự tham gia của các tổ chức XHDS trong lĩnh vực BVMT.Mục tiêu nghiên cứu- Mục tiêu tổng quát Luận giải cơ sở lý luận và thực tiễn về vai trò của các tổchức XHDS trong lĩnh vực BVMT, đồng thời đề xuất một số giảipháp cụ thể cho việc tăng cường sự tham gia của các tổ chức XHDStrong hoạt động BVMT ở Việt Nam hiện nay.- Mục tiêu cụ thể+ Làm sáng tỏ vai trò, chức năng của các tổ chức XHDS trong lĩnhvực BVMT;+ Đánh giá hiện trạng tham gia của một số tổ chức XHDS trong lĩnhvực BVMT ở Việt Nam hiện nay;+ Đề xuất giải pháp tăng cường vai trò và sự tham gia của các tổchức XHDS trong lĩnh vực BVMT ở Việt Nam. 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Tổng quan về các tổ chức xã hội dân sự Theo định nghĩa của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB, tổchức xã hội dân sự (CSO) là tổ chức của những người hoạt động phinhà nước không nhằm mục tiêu lợi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: