Danh mục tài liệu

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Tích tụ tập trung và hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại Việt Nam

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 397.34 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu tổng quát của đề tài là nghiên cứu thực trạng phân mảnh và xu thế của tích tụ tập trung ruộng đất nông nghiệp Việt Nam, những tác động của quá trình tích tụ tập trung đất đai và từ đó đề ra các phương hướng và giải pháp thúc đẩy tích tụ, tập trung đất đai, nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên đất trong sản xuất nông nghiệp. Sau đây là tóm tắt của luận văn.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Tích tụ tập trung và hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Kim Văn ChinhTÍCH TỤ TẬP TRUNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Kim Văn ChinhTÍCH TỤ TẬP TRUNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 60 85 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Lê Trọng Cúc Hà Nội - 2012 Lời cảm ơn Sau một thời gian nỗ lực học tập và tiến hành nghiên cứu làm luận văn tốtnghiệp, đến nay tôi đã hoàn thành được khóa học của mình và luận văn này khẳngđịnh những nỗ lực của bản thân tôi trong thời gian qua. Để đạt được những thành công này, với lòng biết ơn sâu sắc của mình, tôi xingửi lời cám ơn tới tập thể thầy cô giáo Khoa Môi trường, Trường đại học Khoa họcTự nhiên Hà Nội. Với lòng nhiệt tình yêu nghề và yêu học trò các Thầy, các Cô đãcho tôi những tri thức mới, vươn tới những tầm cao mới, đã động viên khích lệ tôitrong những lúc khó khăn nhất của cuộc sống đề vươn lên đạt được như ngày hômnay. Với lòng biết ơn của mình, em xin chúc các Thầy, các Cô luôn mạnh khỏe,hạnh phúc và thành công trong sự nghiệp, chúc các Thầy, các Cô có những lớp họctrò giỏi, chăm ngoan và thành đạt. Tôi cũng xin gửi lời cám ơn sâu sắc nhất tới GS.TS. Lê Trọng Cúc, người đãkhông thấy nản trí khi tôi gặp những khó khăn trong cuộc sống, có lúc tưởng chừngphải dừng lại, Thầy đã giúp tôi lấy lại nghị lực của cuộc sống và vươn lên để đạtđược như hôm nay. Trong quá trình hướng dẫn tôi, Thầy luôn tạo cơ hội để tôi tiếpthu những kiến thức, tạo động lực để tôi hoàn thành công việc nghiên cứu của mình,Thầy cũng đã giúp tôi có những định hướng và cái nhìn tươi sáng hơn về cuộc sống.Em xin gửi lời cám ơn tới Thầy, chúc Thầy luôn mạnh khỏe, hạnh phúc và thànhcông, chúc thấy sẽ mãi dẻo dai để chèo lái con thuyền đưa học trò của mình tớinhững chân trời tri thức mới. Qua đây, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các bạn đồng nghiệp tạiTrung tâm Tư vấn Chính sách Nông nghiệp đã hỗ trợ rất nhiều cho tôi có thể hoànthiện luận văn của mình. Cuối cùng, tôi xin gửi lời tri ân tới gia đình, Bố Mẹ, các anh chị em và ngườithân của mình, những người luôn luôn bên cạnh tôi những lúc tôi vui vẻ hay buồnphiền, giúp tôi có động lực vươn lên trong thời gian qua cũng như trong cả thờicuộc đời tôi sau này. Xin chân thành cám ơn Kim Văn ChinhMỞ ĐẦU Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu trong cải cách nông nghiệp, đặc biệt từkhi phát động đổi mới vào năm 1986. Nghị quyết 10 của Ban chấp hành trung ươngĐảng cộng sản Việt Nam khóa VI năm 1988 đã tạo ra một bước đột phá trong cảicách đất đai. Lần đầu tiên, hộ nông dân được thừa nhận là một đơn vị kinh tế tự chủ,có quyền bình đ ẳng với các thành phần kinh tế khác trước pháp luật. Đất đai đượcgiao ổn định và lâu dài. Theo số liệu thống kê của Vụ Kế hoạch - Bộ Nông nghiệpvà Phát triển nông thôn (NN&PTNT), tính từ năm 2000 đến nay, tăng trưởng giá trịsản xuất nông nghiệp bình quân đạt gần 5,36%/năm, GDP tăng 3,7%/năm. Tuynhiên, về cơ bản nông nghiệp vẫn chưa có sự thay đổi về chất, tăng trưởng kém bềnvững và khả năng cạnh tranh thấp. Điều đáng lo ngại là tốc độ tăng trưởng GDPnông nghiệp đang có xu hướng giảm dần, từ 4%/năm trong giai đoạn 1995-2000xuống còn 3,83%/năm giai đo ạn 2001-2005 và 3,3%/năm giai đoạn 2006-2010. Tỷlệ giá trị gia tăng so với tổng giá trị sản xuất nông nghiệp cũng có xu hướng giảm,từ 66,35% năm 2000 xuống 58,8% năm 2010 (theo giá thực tế). Sự sụt giảm tốc độtăng trưởng của ngành nông nghiệp đang đặt ra nhiều thách thức đối với nỗ lực củachính phủ trong xóa đói giảm nghèo và duy trì ổn định an ninh lương thực. Câu chuyện về thành công của nông nghiệp Việt Nam trong suốt hơn hai thập kỷqua có được là nhờ sự thay đổi trong thể chế như Nghị quyết 10 và Luật đất đai. Sựđổi mới về thể chế đã t ạo ra động lực cho hộ gia đình trong vi ệc đầu tư tăng sảnlượng. Tuy nhiên, sự sụt giảm về tăng trưởng nông nghiệp trong thời gian gần đây lạichỉ ra rằng vai trò của các cải cách này trong việc đẩy nhanh sản xuất hơn nữa đangdần giảm tác dụng. Diện tích đất nông nghiệp đang sụt giảm trong những năm gầnđây, đã làm cho quy mô s ản xuất ngày một bị thu hẹp, điều này đã hạn chế trong việcáp dụng cơ giới hóa trong nông nghiệp. Chính vì vậy, sử dụng bền vững diện tích đấtnông nghiệp và thúc đẩy tích tụ ruộng đất đang và sẽ trở thành hướng đột phá nhằmtiến tới một nền nông nghiệp quy mô lớn và năng suất cao. 1 Với những lý do trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Tích tụ tập trung và hiệuquả sử dụng đất nông nghiệp tại Việt Nam”, làm đề tài nghiên cứu cho luận vănthạc sĩ Khoa học Môi trường với các mục tiêu: Mục tiêu tổng quát của đề tài là nghiên cứu thực trạng phân mảnh và xu thế củatích tụ tập trung ruộng đất nông nghiệp Việt Nam, những tác động của quá trình tíchtụ tập trung đất đai và từ đó đề ra các phương hướng và giải pháp nhằm thúc đẩytích tụ, tập trung đất đai, nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên đất trong sản xuấtnông nghiệp. Để đạt được mục tiêu tổng quát nêu trên, tôi tập trung vào phân các cụ thể mụctiêu các như sau: - Làm rõ thực trạng, kết cấu và xu thế thay đổi sử dụng đất nông nghiệp nông thôn ở Việt Nam, qua đó thấy được một bức tranh tổng thể về hiện trạng phân mảnh cũng như xu hướng tích tụ tập t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: