
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Thế giới nhân vật trong sáng tác của Ma Văn Kháng thời kỳ đổi mới
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 303.74 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Thế giới nhân vật trong sáng tác của Ma Văn Kháng thời kỳ đổi mới tập trung trình bày về hành trình sáng tạo và quan điểm nghệ thuật của Ma Văn Kháng; hệ thống nhân vật trong các sáng tác của Ma Văn Kháng thời kỳ đổi mới; phương thức thể hiện thế giới nhân vật trong sáng tác của Ma Văn Kháng thời kỳ đổi mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Thế giới nhân vật trong sáng tác của Ma Văn Kháng thời kỳ đổi mới BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HỒ THỊ MINH CHITHẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG SÁNG TÁCCỦA MA VĂN KHÁNG THỜI KỲ ĐỔI MỚI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng, năm 2014 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS. TÔN THẤT DỤNG Phản biện 1: TS. LÊ THỊ HƢỜNG Phản biện 2: TS. BÙI THANH TRUYỀN Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văntốt nghiệp thạc sỹ Khoa học Xã hội và Nhân văn họp tại Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 8 tháng 6 năm 2014 Có thể tìm luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại hoc Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong nền văn xuôi đương đại Việt Nam, Ma Văn Kháng lànhà văn có nhiều đóng góp lớn. Chính vì thế, lâu nay đã có nhiềucông trình nghiên cứu về tiểu thuyết, truyện ngắn của ông. Vớimong muốn góp thêm tiếng nói về sự khẳng định những giá trịtrong sáng tác của Ma Văn Kháng, chúng tôi lựa chọn vấn đề: Thếgiới nhân vật trong các sáng tác của Ma Văn Kháng thời kỳ đổimới làm đề tài nghiên cứu của mình như là một sự tiếp tục tinhthần nghiên cứu sự nghiệp văn chương của nhà văn. Thông qua hệ thống nhân vật đa dạng, phong phú, hấp dẫn,lôi cuốn người đọc; nhà văn đã bộc lộ quan điểm nghệ thuật củamình. Vì thế tìm hiểu nhân vật văn học nói chung và nhân vậttrong sáng tác của Ma Văn Kháng nói riêng là công việc cần thiết,hấp dẫn gọi mời người viết thực hiện đề tài này. Việc nghiên cứu một cách hệ thống vấn đề này sẽ giúpchúng ta thấy rõ được sự khác biệt về sự thể hiện, bút pháp củanhà văn đối với các sáng tác của các nhà văn cùng thời cũng nhưsự khác biệt so với truyền thống, thông qua đó người viết muốncó cái nhìn đầy đủ hơn về cuộc đời, tài năng, tư tưởng và phongcách của nhà văn. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Ma Văn Kháng là một nhà văn lớn có những đóng góp đángkể vào công cuộc đổi mới của nền văn xuôi đương đại Việt Nam.Lâu nay đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về tiểu thuyết vàtruyện ngắn của ông. * Về tiểu thuyết 2 Với sự đóng góp của mình về thể loại tiểu thuyết, Ma VănKháng được coi là một trong những người có thành tựu đáng kểtrong quá trình đổi mới tư duy tiểu thuyết, tìm hướng mới trongsáng tạo nghệ thuật. Nghiên cứu tác phẩm Mùa lá rụng trongvườn tác giả Trần Cương đã đưa ra nhận định: Nghệ thuật viếttiểu thuyết của Ma Văn Kháng đã có bề dày, kết quả của một quátrình phấn đấu liên tục, bền bỉ và ở tác giả đã có định hình rõ nétphong cách nghệ thuật của mình. Trong bài viết Đọc Đám cướikhông có giấy giá thú của Lê Ngọc Y, tác giả đã nhận thấy: “Bằngcách nhìn tinh tế và hiện thực đời sống, tác giả đã có cái nhìn hiệnthực, tỉnh táo nên không bị thói xấu, cái bất bình thường vốn nảysinh trong xã hội đang vận động lấn át, hoặc chỉ thấy một chiềunày u ám mà không thấy chiều khác đầy nắng rực rỡ.” Nhận xét chung về Tiểu thuyết đề tài miền núi của Ma VănKháng, Nguyễn Ngọc Thiện đã đề cập đến những thành công củaMa Văn Kháng trong việc xây dựng thế giới nhân vật: “Các tiểuthuyết vầ đề tài miền núi là một cuốn sử biên niên bằng hìnhtượng nghệ thuật, một phần của sách giáo khoa về đời sống vàcon người miền núi Tây Bắc.” Gần đây còn có những công trình nghiên cứu ít nhiều đềcập đến hệ thống nhân vật trong tiểu thuyết của Ma Văn Khángnhư luận văn Thạc sỹ của Lê Thanh Hùng (2006) – Tiểu thuyếtMa Văn Kháng thời kỳ đầu đổi mới; Lê Minh Chung (2007) –Tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ đổi mới; Dương Thị HồngLiên (2008) – Nghệ thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ đổimới và luận văn Tiến sĩ của Nguyễn Thị Huệ (2000) – Những dấuhiệu đổi mới trong văn xuôi của Việt Nam từ 1980 đến 1986 qua 3bốn tác giả: Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng,Nguyễn Mạnh Tuấn… * Về truyện ngắn Giai đoạn 1975-1985, các cây bút phê bình, nghiên cứu chủyếu hướng vào tìm hiểu thể loại tiểu thuyết của Ma Văn Kháng.Từ sau 1986 giới nghiên cứu phê bình đã bắt đầu chú ý nhiều đếntruyện ngắn Ma Văn Kháng. Tác giả Nguyễn Nguyên Thanhtrong bài viết Ngày đẹp trời – tính dự báo về những tình thế xãhội – Báo Văn nghệ số 21 ngày 23/5/1987 khẳng định: “Ma VănKháng đã khám phá cuộc sống từ nhiều bình diện khác nhau, ônglách sâu hơn vào ngõ ngách đời sống tinh thần, tìm ra nhữngnguyên nhân và quy luật khắc nghiệt của tồn tại xã hội.” Khi đọc tập Heo may gió lộng, tác giả Trần Bảo Hưng đã cócảm nhận: “Truyện anh viết thường có lớp lang, thứ tự, ít tiểu xảomà hấp dẫn, ngòi bút anh tỏ ra khách quan, điềm tĩnh nhưng vẫnthấm đượm tình yêu thương con người, vẫn nhoi nhói nỗi đau trầnthế. Không ít truyện của anh mang tính chất luận đề và chất triếtlý khá rõ nhưng vẫn nhuyễn, vẫn cuốn hút người đọc vì văn củaanh đậm đà, giàu hương vị, những chi tiết đời sống phong phú,tiêu biểu và nhiều thuyết phục.” Đáng chú ý là bài viết Khi nhà văn đào bới bản thể ở chiềusâu tâm hồn của Lã Nguyên đăng trên Tạp chí Văn học số 9/1999.Bằng cái nhìn sắc sảo, cách tiếp cận khoa học, tác giả đề cập đếnnhiều bình diện của truyện ngắn Ma Văn Kháng. Cũng trong bàiviết này, tác giả đã đề cập đến một số đặc điểm nghệ thuật truyệnngắn Ma Văn Kháng như: tính công khai bộc lộ chủ đề, sự cố ý tô 4đậm tính cách nhân vật, việc lồng giai thoại vào cốt truyện, đưathành ngữ tục ngữ vào ngôn ngữ nhân vật… Bên cạnh những bài viết trên các báo và tạp chí, chúng tôikhông thể không nhắc đến một số luận văn và đề tài khoa học tiêubiểu n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Thế giới nhân vật trong sáng tác của Ma Văn Kháng thời kỳ đổi mới BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HỒ THỊ MINH CHITHẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG SÁNG TÁCCỦA MA VĂN KHÁNG THỜI KỲ ĐỔI MỚI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng, năm 2014 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS. TÔN THẤT DỤNG Phản biện 1: TS. LÊ THỊ HƢỜNG Phản biện 2: TS. BÙI THANH TRUYỀN Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văntốt nghiệp thạc sỹ Khoa học Xã hội và Nhân văn họp tại Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 8 tháng 6 năm 2014 Có thể tìm luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại hoc Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong nền văn xuôi đương đại Việt Nam, Ma Văn Kháng lànhà văn có nhiều đóng góp lớn. Chính vì thế, lâu nay đã có nhiềucông trình nghiên cứu về tiểu thuyết, truyện ngắn của ông. Vớimong muốn góp thêm tiếng nói về sự khẳng định những giá trịtrong sáng tác của Ma Văn Kháng, chúng tôi lựa chọn vấn đề: Thếgiới nhân vật trong các sáng tác của Ma Văn Kháng thời kỳ đổimới làm đề tài nghiên cứu của mình như là một sự tiếp tục tinhthần nghiên cứu sự nghiệp văn chương của nhà văn. Thông qua hệ thống nhân vật đa dạng, phong phú, hấp dẫn,lôi cuốn người đọc; nhà văn đã bộc lộ quan điểm nghệ thuật củamình. Vì thế tìm hiểu nhân vật văn học nói chung và nhân vậttrong sáng tác của Ma Văn Kháng nói riêng là công việc cần thiết,hấp dẫn gọi mời người viết thực hiện đề tài này. Việc nghiên cứu một cách hệ thống vấn đề này sẽ giúpchúng ta thấy rõ được sự khác biệt về sự thể hiện, bút pháp củanhà văn đối với các sáng tác của các nhà văn cùng thời cũng nhưsự khác biệt so với truyền thống, thông qua đó người viết muốncó cái nhìn đầy đủ hơn về cuộc đời, tài năng, tư tưởng và phongcách của nhà văn. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Ma Văn Kháng là một nhà văn lớn có những đóng góp đángkể vào công cuộc đổi mới của nền văn xuôi đương đại Việt Nam.Lâu nay đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về tiểu thuyết vàtruyện ngắn của ông. * Về tiểu thuyết 2 Với sự đóng góp của mình về thể loại tiểu thuyết, Ma VănKháng được coi là một trong những người có thành tựu đáng kểtrong quá trình đổi mới tư duy tiểu thuyết, tìm hướng mới trongsáng tạo nghệ thuật. Nghiên cứu tác phẩm Mùa lá rụng trongvườn tác giả Trần Cương đã đưa ra nhận định: Nghệ thuật viếttiểu thuyết của Ma Văn Kháng đã có bề dày, kết quả của một quátrình phấn đấu liên tục, bền bỉ và ở tác giả đã có định hình rõ nétphong cách nghệ thuật của mình. Trong bài viết Đọc Đám cướikhông có giấy giá thú của Lê Ngọc Y, tác giả đã nhận thấy: “Bằngcách nhìn tinh tế và hiện thực đời sống, tác giả đã có cái nhìn hiệnthực, tỉnh táo nên không bị thói xấu, cái bất bình thường vốn nảysinh trong xã hội đang vận động lấn át, hoặc chỉ thấy một chiềunày u ám mà không thấy chiều khác đầy nắng rực rỡ.” Nhận xét chung về Tiểu thuyết đề tài miền núi của Ma VănKháng, Nguyễn Ngọc Thiện đã đề cập đến những thành công củaMa Văn Kháng trong việc xây dựng thế giới nhân vật: “Các tiểuthuyết vầ đề tài miền núi là một cuốn sử biên niên bằng hìnhtượng nghệ thuật, một phần của sách giáo khoa về đời sống vàcon người miền núi Tây Bắc.” Gần đây còn có những công trình nghiên cứu ít nhiều đềcập đến hệ thống nhân vật trong tiểu thuyết của Ma Văn Khángnhư luận văn Thạc sỹ của Lê Thanh Hùng (2006) – Tiểu thuyếtMa Văn Kháng thời kỳ đầu đổi mới; Lê Minh Chung (2007) –Tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ đổi mới; Dương Thị HồngLiên (2008) – Nghệ thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ đổimới và luận văn Tiến sĩ của Nguyễn Thị Huệ (2000) – Những dấuhiệu đổi mới trong văn xuôi của Việt Nam từ 1980 đến 1986 qua 3bốn tác giả: Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng,Nguyễn Mạnh Tuấn… * Về truyện ngắn Giai đoạn 1975-1985, các cây bút phê bình, nghiên cứu chủyếu hướng vào tìm hiểu thể loại tiểu thuyết của Ma Văn Kháng.Từ sau 1986 giới nghiên cứu phê bình đã bắt đầu chú ý nhiều đếntruyện ngắn Ma Văn Kháng. Tác giả Nguyễn Nguyên Thanhtrong bài viết Ngày đẹp trời – tính dự báo về những tình thế xãhội – Báo Văn nghệ số 21 ngày 23/5/1987 khẳng định: “Ma VănKháng đã khám phá cuộc sống từ nhiều bình diện khác nhau, ônglách sâu hơn vào ngõ ngách đời sống tinh thần, tìm ra nhữngnguyên nhân và quy luật khắc nghiệt của tồn tại xã hội.” Khi đọc tập Heo may gió lộng, tác giả Trần Bảo Hưng đã cócảm nhận: “Truyện anh viết thường có lớp lang, thứ tự, ít tiểu xảomà hấp dẫn, ngòi bút anh tỏ ra khách quan, điềm tĩnh nhưng vẫnthấm đượm tình yêu thương con người, vẫn nhoi nhói nỗi đau trầnthế. Không ít truyện của anh mang tính chất luận đề và chất triếtlý khá rõ nhưng vẫn nhuyễn, vẫn cuốn hút người đọc vì văn củaanh đậm đà, giàu hương vị, những chi tiết đời sống phong phú,tiêu biểu và nhiều thuyết phục.” Đáng chú ý là bài viết Khi nhà văn đào bới bản thể ở chiềusâu tâm hồn của Lã Nguyên đăng trên Tạp chí Văn học số 9/1999.Bằng cái nhìn sắc sảo, cách tiếp cận khoa học, tác giả đề cập đếnnhiều bình diện của truyện ngắn Ma Văn Kháng. Cũng trong bàiviết này, tác giả đã đề cập đến một số đặc điểm nghệ thuật truyệnngắn Ma Văn Kháng như: tính công khai bộc lộ chủ đề, sự cố ý tô 4đậm tính cách nhân vật, việc lồng giai thoại vào cốt truyện, đưathành ngữ tục ngữ vào ngôn ngữ nhân vật… Bên cạnh những bài viết trên các báo và tạp chí, chúng tôikhông thể không nhắc đến một số luận văn và đề tài khoa học tiêubiểu n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Thế giới nhân vật Sáng tác của Ma Văn Kháng Nhân vật trong sáng tác Ma Văn Kháng Quan điểm nghệ thuật Ma Văn Kháng Hệ thống nhân vật sáng tác Ma Văn KhángTài liệu có liên quan:
-
30 trang 597 0 0
-
26 trang 303 0 0
-
26 trang 279 0 0
-
25 trang 182 0 0
-
100 trang 165 0 0
-
27 trang 164 0 0
-
34 trang 155 0 0
-
17 trang 147 0 0
-
23 trang 125 0 0
-
28 trang 113 0 0
-
27 trang 112 0 0
-
28 trang 102 1 0
-
26 trang 101 1 0
-
33 trang 94 0 0
-
18 trang 89 0 0
-
27 trang 86 0 0
-
26 trang 86 0 0
-
26 trang 80 0 0
-
32 trang 77 0 0
-
30 trang 74 0 0