Danh mục tài liệu

Tóm tắt luận văn thạc sĩ Kinh tế: Phát triển chăn nuôi bò thịt trên địa bàn huyện Phù Cát tỉnh Bình Định

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.18 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài tập trung vào nghiên cứu 3 mục tiêu cơ bản sau đây: Làm rõ được lý luận và thực tiễn phát triển chăn nuôi bò thịt để hình thành khung nội dung nghiên cứu phát triển chăn nuôi bò thịt; xác định được tiềm năng, thế mạnh và các nguồn lực cho phát triển chăn nuôi bò thịt của địa phương; kiến nghị được các giải pháp phát triển chăn nuôi bò thịt của huyện thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn thạc sĩ Kinh tế: Phát triển chăn nuôi bò thịt trên địa bàn huyện Phù Cát tỉnh Bình ĐịnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGĐOÀN THỊ KIỀU DIỄMPHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI BÒ THỊTTRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÙ CÁT TỈNH BÌNH ĐỊNHChuyên ngành: Kinh tế phát triểnMã số: 60.31.05TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾĐà Nẵng – 2014Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS. TS. BÙI QUANG BÌNHPhản biện 1: TS. Trương Sĩ QuýPhản biện 2: TS. Nguyễn Phú TháiLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Kinh tế họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 23tháng 01 năm 2014.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm thông tin học liệu – Đại học Đà Nẵng- Thư viện Trường Đại học Kinh tế – Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiPhù Cát là một huyện đồng bằng ven biển, huyện nông nghiệpcủa tỉnh Bình Định, người dân Phù Cát sống chủ yếu bằng nghềnông, có nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp. Trongthời gian qua kinh tế của Huyện đã phát triển theo chiều hướng tíchcực, tận dụng những tiềm năng và phát huy lợi thế hiện có. Tuynhiên, hiện nay nông nghiệp là lĩnh vực sản xuất vật chất chủ yếu.Với hầu hết dân số sống ở nông thôn với một cơ cấu kinh tế nônglâm-ngư nghiệp là chính, nhưng giá trị tăng trưởng của ngành nôngnghiệp chưa cao, sản xuất nông nghiệp còn phụ thuộc nhiều vào thờitiết, đất đai lại không được thiên nhiên ưu đãi, bạc màu, khô cằn,trình độ sản xuất lạc hậu, năng suất lao động và thu nhập thấp, nhucầu làm viêc cao nên mức sống của người dân còn thấp, tỉ lệ hộnghèo còn nhiều.Thực tế cho thấy, nghề chăn nuôi bò thịt đã mang lại nguồn thunhập đáng kể cho người nông dân, góp phần giải quyết việc làm ởkhu vực nông thôn. Tuy nhiên, việc phát triển chăn nuôi bò thịt ởhuyện Phù Cát cũng đã bộc lộ nhiều hạn chế và thiếu tính bền vững.Cụ thể là quy mô chăn nuôi còn nhỏ, phân tán; việc áp dụng tiến bộkỹ thuật còn hạn chế; nông dân khó tiếp cận nguồn vốn vay để đầu tưphát triển chăn nuôi; dịch bệnh gia súc thường xuyên đe dọa; đầu rasản phẩm không ổn định; hiệu quả kinh tế của đàn bò thịt chưa tươngxứng với tiềm năng…Nên việc phát triển chăn nuôi bò, đặc biệt là bò thịt là khâu độtphá trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, nâng tỷ trọng củangành chăn nuôi trong tổng sản lượng nông nghiệp, thực hiện côngnghiệp hoá nông nghiệp nông thôn, tạo công ăn việc làm ở nông2thôn, góp phần xoá đói giảm nghèo, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hộicủa địa phương một cách bền vững.Trong quá trình phát triển chăn nuôi bò ở địa phương cũng đãnảy sinh ra một số vấn đề:Một là, đàn bò thịt với quy mô số lượng còn chưa xứng vớitiềm năng, chất lượng của con giống chưa cao dẫn tới năng suất vàhiệu quả chăn nuôi thấp;Hai là, Tổ chức quản lý vĩ mô còn mang tính hành chính chưasát thực tế thể hiện ở việc phát triển nhưng thiếu một quy hoạch chitiết cụ thể, quá trình điều hành hoạt động của các cơ quan chức năngchưa sát thực tế, chưa nhận thức đúng vai trò của các Hợp tác xãtrong vấn đề này và thiếu chính sách và giải pháp hình thành và pháttriển hệ thống Hợp tác xã kiểu mới - hệ thống cung cấp các dịch vụcho chăn nuôi bò;Ba là, đội ngũ cán bộ kỹ thuật và quản lý tại cơ sở của tỉnh cònthiếu và mỏng, cơ chế chính sách đãi ngộ và thu hút nhân tài chưacó;Bốn là, người sản xuất - các hộ gia đình và trang trại thiếu vốnđể đầu tư lâu dài hạn. Họ thiếu kiến thức về kỹ thuật, thú y và tổchức sản xuất hàng hóa lớn theo hướng thâm canh;Năm là, hệ thống các hoạt động phụ trợ hoạt động chưa hiệuquả, chưa hình thành hệ thống dịch vụ đảm bảo cho các hoạt độngnày, chưa đáp ứng cho việc phát triển chăn nuôi bò thịt ở địa phươngtrên quy mô hàng hóa lớn.Để góp phần giải quyết những vấn đề đó, đóng góp cho sựphát triển chăn nuôi bò thịt của tỉnh Bình Định, tôi hình thành vàchọn đề tài nghiên cứu: “Phát triển chăn nuôi bò thịt trên địa bàn3huyện Phù Cát tỉnh Bình Định” làm Đề tài luận văn tốt nghiệp củatôi.2. Mục tiêu nghiên cứuĐề tài tập trung vào nghiên cứu 3 mục tiêu cơ bản sau đây:- Làm rõ được lý luận và thực tiễn phát triển chăn nuôi bò thịtđể hình thành khung nội dung nghiên cứu phát triển chăn nuôi bòthịt;- Xác định được tiềm năng, thế mạnh và các nguồn lực chophát triển chăn nuôi bò thịt của địa phương;- Kiến nghị được các giải pháp phát triển chăn nuôi bò thịt củahuyện thời gian tới.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu* Đối tượng nghiên cứuĐề tài tập trung nghiên cứu tình hình phát triển chăn nuôi bòthịt ở huyện Phù Cát.* Phạm vi nghiên cứu:- Về nội dung: nghiên cứu những vấn đề chăn nuôi bò thịt ởhuyện Phù Cát- Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu về tình hình chănnuôi bò thịt ở huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định.- Về thời gian: Đề tài nghiên cứu tình hình phát triển của chănnuôi bò thịt ở huyện Phù Cát giai đoạn 2008-20124. Phương pháp nghiên cứuNghiên cứu này sử dụng một loạt các phương phápcụ thể như phân tích thống kê, chi tiết hóa, so sánh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: