
Tóm tắt luận văn thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế trang trại huyện Tuyên Hóa tỉnh Quảng Bình
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 368.18 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài là đề xuất các giải pháp góp phần đẩy mạnh sự phát triển hợp lý và bền vững kinh tế trang trại nhằm khai thác có hiệu quả các nguồn lực, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động trên địa bàn. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế trang trại huyện Tuyên Hóa tỉnh Quảng BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGĐẶNG THỊ THÚY PHƢƠNGPHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠIHUYỆN TUYÊN HÓA TỈNH QUẢNG BÌNHChuyên ngành: Kinh tế phát triểnMã số: 60.31.05TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾĐà Nẵng - Năm 2014Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN PHƢỚC TRỮPhản biện 1: TS. NGUYỄN HIỆPPhản biện 2: TS. ĐOÀN HỒNG LÊLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ kinh tế họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 23 tháng02 năm 2014Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm thông tin - học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiKinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất hàng hóa trongsản xuất nông lâm ngư nghiệp, nó được hình thành và phát triển từ rấtlâu ở một số nước trên Thế giới.Nghiên cứu để đề ra giải pháp phát triển kinh tế trang trại khôngnhững giải quyết vấn đề thực tiễn, đóng góp về kinh tế cho địa phương màcòn góp phần làm rõ vai trò to lớn của nó trong tiến trình công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn theo một tư duy mới: phát triển kinh tếnông nghiệp theo hướng vận dụng một cách đầy đủ các quy luật của nềnkinh tế thị trường đưa sản xuất nông nghiệp của nước ta tiến dần tới trìnhđộ phát triển của các nước trong khu vực và trên thế giới, tạo năng lựccạnh tranh trên thị trường Quốc tế.Cùng với xu thế phát triển chung của cả nước, kinh tế trang trại ởtỉnh Quảng Bình nói chung và huyện Tuyên Hóa nói riêng từng bướcđược hình thành và phát triển. Bước đầu đã đạt được những thành tựunhất định, khai thác được tiềm năng, thế mạnh, cải thiện thu nhập vàgiải quyết được một phần việc làm cho người lao động.Vì vậy, nghiên cứu, phân tích, đánh giá đúng thực trạng và tiềmnăng phát triển kinh tế trang trại ở huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bìnhtrên cơ sở đó tìm ra những giải pháp hữu hiệu nhằm tháo gỡ những khókhăn, vướng mắc thúc đẩy sự phát triển bền vững kinh tế trang trại củahuyện là vấn đề cấp thiết. Xuất phát từ những nhận thức về lý luận vàthực tiễn nêu trên, tác giả mạnh dạn chọn đề tài: “Phát triển kinh tếtrang trại huyện Tuyên Hóa tỉnh Quảng Bình” làm luận văn thạc sĩkinh tế phát triển của mình.2. Mục tiêu nghiên cứu2.1. Mục tiêu tổng quátĐề xuất các giải pháp góp phần đẩy mạnh sự phát triển hợp lý vàbền vững kinh tế trang trại nhằm khai thác có hiệu quả các nguồn lực,tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động trên địa bàn.22.2. Mục tiêu cụ thể- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về sự phát triểnkinh tế trang trại tại một số địa phương ở Việt Nam.- Phân tích, đánh giá thực trạng kinh tế trang trại trên địa bànhuyện Tuyên Hóa từ năm 2010 đến năm 2012.- Xác định và đề xuất những giải pháp cần thiết để phát triển kinhtế trang trại ở huyện Tuyên Hóa tỉnh Quảng Bình đến năm 2020.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứuNhững vấn đề lý luận và thực tiễn có liên quan đến kinh tế trangtrại và sự phát triển kinh tế trang trại.3.2. Phạm vi nghiên cứuVề nội dung: Đề tài tập trung đi sâu nghiên cứu những vấn đề vềsố lượng, quy mô, diện tích, vốn, lao động, kết quả sản xuất kinhdoanh… của các trang trại ở huyện Tuyên Hóa, từ đó đề xuất các giảipháp phát triển phù hợp góp phần đẩy mạnh sự phát triển kinh tế trangtrại trên địa bàn.Về không gian: Đề tài chủ yếu nghiên cứu về loại hình kinh tếtrang trại trên địa bàn huyện Tuyên Hóa tỉnh Quảng Bình.Về thời gian: Nghiên cứu đánh giá thực trạng phát triển kinh tếtrang trại từ năm 2010 đến năm 2012 và đề xuất phương hướng, giảipháp phát triển kinh tế trang trại đến năm 2020.4. Phương pháp nghiên cứu- Phương pháp phân tích chuẩn tắc và phân tích thực chứng trongKT-XH.- Phương pháp chuyên gia.- Thống kê mô tả và thống kê phân tích.5. Đóng góp của đề tài- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về kinh tế trang trại,luận văn góp phần làm rõ nội dung, đặc điểm và vai trò của kinh tếtrang trại đối với việc phát triển kinh tế kinh tế - xã hội ở một huyện3miền núi.- Trên cơ sở sở phân tích thực trạng luận văn nêu rõ những thànhcông, hạn chế và nguyên nhân về tình hình phát triển kinh tế trang trại ởhuyện Tuyên Hóa trên các mặt.- Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm tiếp tục phát triển loại hình kinhtế trang trại ở huyện Tuyên Hóa tỉnh Quảng Bình trong những năm tới.6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu7. Kết cấu luận vănMở đầuChương 1: Cơ sở lý luận về phát triển kinh tế trang trạiChương 2: Thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở huyện TuyênHóa tỉnh Quảng BìnhChương 3: Giải pháp phát triển kinh tế trang trại trên địa bànhuyện Tuyên Hóa tỉnh Quảng BìnhKết luậnCHƢƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI1.1. TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ TRANG TRẠI VÀ VAI TRÒCỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở ĐỊAPHƢƠNG MIỀN NÚI1.1.1. Những vấn đề lý luận về kinh tế trang trạia. Khái niệm về trang trại và kinh tế trang trạiCó rất nhiều những khá niệm khác nhau nhưng chúng đều cónhững đặc điểm chung như sau:- Trang trại là một cơ sở sản xuất, kinh doanh hàng hóa trongnông lâm ngư nghiệp ở nông thôn.- Có nguồn gốc hình thành và phát triển từ kinh tế nông hộnhưng ở vào giai đoạn có trình độ tổ chức quản lý sản xuất hàng hóacao hơn.- Khai thác và sử dụng các nguồn lực kinh tế ở địa phương (đất đai,vốn, lao động, ứng dụng khoa học công nghệ) một các có hiệu quả. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế trang trại huyện Tuyên Hóa tỉnh Quảng BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGĐẶNG THỊ THÚY PHƢƠNGPHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠIHUYỆN TUYÊN HÓA TỈNH QUẢNG BÌNHChuyên ngành: Kinh tế phát triểnMã số: 60.31.05TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾĐà Nẵng - Năm 2014Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN PHƢỚC TRỮPhản biện 1: TS. NGUYỄN HIỆPPhản biện 2: TS. ĐOÀN HỒNG LÊLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ kinh tế họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 23 tháng02 năm 2014Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm thông tin - học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiKinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất hàng hóa trongsản xuất nông lâm ngư nghiệp, nó được hình thành và phát triển từ rấtlâu ở một số nước trên Thế giới.Nghiên cứu để đề ra giải pháp phát triển kinh tế trang trại khôngnhững giải quyết vấn đề thực tiễn, đóng góp về kinh tế cho địa phương màcòn góp phần làm rõ vai trò to lớn của nó trong tiến trình công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn theo một tư duy mới: phát triển kinh tếnông nghiệp theo hướng vận dụng một cách đầy đủ các quy luật của nềnkinh tế thị trường đưa sản xuất nông nghiệp của nước ta tiến dần tới trìnhđộ phát triển của các nước trong khu vực và trên thế giới, tạo năng lựccạnh tranh trên thị trường Quốc tế.Cùng với xu thế phát triển chung của cả nước, kinh tế trang trại ởtỉnh Quảng Bình nói chung và huyện Tuyên Hóa nói riêng từng bướcđược hình thành và phát triển. Bước đầu đã đạt được những thành tựunhất định, khai thác được tiềm năng, thế mạnh, cải thiện thu nhập vàgiải quyết được một phần việc làm cho người lao động.Vì vậy, nghiên cứu, phân tích, đánh giá đúng thực trạng và tiềmnăng phát triển kinh tế trang trại ở huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bìnhtrên cơ sở đó tìm ra những giải pháp hữu hiệu nhằm tháo gỡ những khókhăn, vướng mắc thúc đẩy sự phát triển bền vững kinh tế trang trại củahuyện là vấn đề cấp thiết. Xuất phát từ những nhận thức về lý luận vàthực tiễn nêu trên, tác giả mạnh dạn chọn đề tài: “Phát triển kinh tếtrang trại huyện Tuyên Hóa tỉnh Quảng Bình” làm luận văn thạc sĩkinh tế phát triển của mình.2. Mục tiêu nghiên cứu2.1. Mục tiêu tổng quátĐề xuất các giải pháp góp phần đẩy mạnh sự phát triển hợp lý vàbền vững kinh tế trang trại nhằm khai thác có hiệu quả các nguồn lực,tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động trên địa bàn.22.2. Mục tiêu cụ thể- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về sự phát triểnkinh tế trang trại tại một số địa phương ở Việt Nam.- Phân tích, đánh giá thực trạng kinh tế trang trại trên địa bànhuyện Tuyên Hóa từ năm 2010 đến năm 2012.- Xác định và đề xuất những giải pháp cần thiết để phát triển kinhtế trang trại ở huyện Tuyên Hóa tỉnh Quảng Bình đến năm 2020.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứuNhững vấn đề lý luận và thực tiễn có liên quan đến kinh tế trangtrại và sự phát triển kinh tế trang trại.3.2. Phạm vi nghiên cứuVề nội dung: Đề tài tập trung đi sâu nghiên cứu những vấn đề vềsố lượng, quy mô, diện tích, vốn, lao động, kết quả sản xuất kinhdoanh… của các trang trại ở huyện Tuyên Hóa, từ đó đề xuất các giảipháp phát triển phù hợp góp phần đẩy mạnh sự phát triển kinh tế trangtrại trên địa bàn.Về không gian: Đề tài chủ yếu nghiên cứu về loại hình kinh tếtrang trại trên địa bàn huyện Tuyên Hóa tỉnh Quảng Bình.Về thời gian: Nghiên cứu đánh giá thực trạng phát triển kinh tếtrang trại từ năm 2010 đến năm 2012 và đề xuất phương hướng, giảipháp phát triển kinh tế trang trại đến năm 2020.4. Phương pháp nghiên cứu- Phương pháp phân tích chuẩn tắc và phân tích thực chứng trongKT-XH.- Phương pháp chuyên gia.- Thống kê mô tả và thống kê phân tích.5. Đóng góp của đề tài- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về kinh tế trang trại,luận văn góp phần làm rõ nội dung, đặc điểm và vai trò của kinh tếtrang trại đối với việc phát triển kinh tế kinh tế - xã hội ở một huyện3miền núi.- Trên cơ sở sở phân tích thực trạng luận văn nêu rõ những thànhcông, hạn chế và nguyên nhân về tình hình phát triển kinh tế trang trại ởhuyện Tuyên Hóa trên các mặt.- Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm tiếp tục phát triển loại hình kinhtế trang trại ở huyện Tuyên Hóa tỉnh Quảng Bình trong những năm tới.6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu7. Kết cấu luận vănMở đầuChương 1: Cơ sở lý luận về phát triển kinh tế trang trạiChương 2: Thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở huyện TuyênHóa tỉnh Quảng BìnhChương 3: Giải pháp phát triển kinh tế trang trại trên địa bànhuyện Tuyên Hóa tỉnh Quảng BìnhKết luậnCHƢƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI1.1. TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ TRANG TRẠI VÀ VAI TRÒCỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở ĐỊAPHƢƠNG MIỀN NÚI1.1.1. Những vấn đề lý luận về kinh tế trang trạia. Khái niệm về trang trại và kinh tế trang trạiCó rất nhiều những khá niệm khác nhau nhưng chúng đều cónhững đặc điểm chung như sau:- Trang trại là một cơ sở sản xuất, kinh doanh hàng hóa trongnông lâm ngư nghiệp ở nông thôn.- Có nguồn gốc hình thành và phát triển từ kinh tế nông hộnhưng ở vào giai đoạn có trình độ tổ chức quản lý sản xuất hàng hóacao hơn.- Khai thác và sử dụng các nguồn lực kinh tế ở địa phương (đất đai,vốn, lao động, ứng dụng khoa học công nghệ) một các có hiệu quả. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tóm tắt luận văn thạc sĩ Kinh tế phát triển Phát triển kinh tế trang trại Kinh tế trang trại Người lao độngTài liệu có liên quan:
-
30 trang 596 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 376 5 0 -
97 trang 358 0 0
-
97 trang 331 0 0
-
155 trang 331 0 0
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 312 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
44 trang 304 0 0
-
26 trang 303 0 0
-
26 trang 295 0 0
-
64 trang 290 0 0
-
38 trang 285 0 0
-
26 trang 279 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
122 trang 236 0 0
-
136 trang 232 0 0
-
70 trang 229 0 0
-
128 trang 229 0 0
-
103 trang 226 0 0
-
171 trang 225 0 0