
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển nông nghiệp huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 305.95 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là khái quát được lý luận và thực tiễn về phát triển nông nghiệp để tạo khung lý thuyết cho nghiên cứu; Đánh giá được thực trạng phát triển nông nghiệp của huyện; Đưa ra được các giải pháp phát triển nông nghiệp huyện Minh Hóa thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển nông nghiệp huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỒ QUỐC LONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆPHUYỆN MINH HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 8.31.01.05 Đà Nẵng - 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS. TS. BÙI QUANG BÌNH Phản biện 1: PGS.TS. ĐÀO HỮU HÒA Phản biện 2: PGS.TS. HỒ ĐÌNH BẢO Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ kinh tế phát triển họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại họcĐà Nẵng vào ngày 22 tháng 2 năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nông nghiệp là một trong những ngành kinh tế rất quan trọng, làngành trực tiếp sản xuất ra lương thực, thực phẩm cho xã hội và cungcấp nguyên liệu đầu vào cho các ngành kinh tế khác, tạo được nhiềuviệc làm cho người dân lao động nông thôn; góp phần rất lớn vàoquá trình phát triển kinh tế - xã hội, ổn định an ninh lương thực ởmỗi quốc gia, nhất là các nước đang phát triển như Việt Nam. Minh Hoá là huyện miền núi vùng cao nằm về phía Tây Bắc tỉnhQuảng Bình. Ngành nông nghiệp, huyện đã từng bước chuyển dịchcơ cấu sản xuất nông nghiệp đúng hướng, hạn chế độc canh trong sảnxuất, hình thành các vùng tập trung chuyên canh cây trồng, vật nuôi,bước đầu hình thành các vùng sản xuất hàng hóa và kết quả thu vềrất khả quan. Hay việc huyện đã hình thành các vùng sản xuất câycông nghiệp ngắn ngày có năng suất, chất lượng cao đang ngày càngnhân rộng tại địa phương. Về lĩnh vực lâm nghiệp, huyện đã chuyểncơ cấu từ khai thác chủ yếu sang bảo vệ, khoanh nuôi và trồng rừngđể bảo tồn, phát triển tài nguyên rừng. Tuy nhiên, phát triển nông nghiệp chưa bền vững. Việc thâmcanh, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỷ thuật, đưa cơ giới hóa vàosản xuất còn nhiều hạn chế, năng suất và thu nhập trong nông nghiệpcòn thấp; nhiều nguồn tiềm năng to lớn trong nông nghiệp như đấtđai, lao động chưa được khai thác hiệu quả; nhiều diện tích đất cònbỏ hoang chưa được đầu tư khai thác; thị trường đầu ra của sản phẩmnông nghiệp còn khó khăn; cơ sở hạ tầng phục vụ nông nghiệp cònyếu kém như thủy lợi, giao thông, điện, chợ, thông tin liên liên lạc,…đều rất thiếu, chưa đáp ứng được yêu cầu của nền nông nghiệp sảnxuất hàng hóa; khả năng phòng chống, giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai 2còn rất hạn chế. Việc nghiên cứu, đề xuất và giải quyết một số tồn tại, hạnchế trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Minh Hóa sẽ tạochuyển biến mạnh mẽ trong sản xuất nông nghiệp, nâng cao đời sốngcho nhân dân trên cơ sở phát huy, khai thác tiềm năng, lợi thế tựnhiên của vùng, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn;đồng thời để khắc phục những tồn tại, hạn chế trong sản xuất nôngnghiệp, tôi đã chọn đề tài nghiên cứu “Phát triển nông nghiệphuyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình” cho Luận văn thạc sỹ củamình. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Khái quát được lý luận và thực tiễn về phát triển nông nghiệpđể tạo khung lý thuyết cho nghiên cứu; - Đánh giá được thực trạng phát triển nông nghiệp của huyện; - Đưa ra được các giải pháp phát triển nông nghiệp huyện MinhHóa thời gian tới. 3. Câu hỏi, giả thiết nghiên cứu Để đạt được mục tiêu nghiên cứu đề ra, đề tài cần phải giảiquyết được những câu hỏi sau: - Thực tế phát triển nông nghiệp huyện Minh Hóa đang diễn ra như thếnào? - Cần phải sử dụng những giải pháp kinh tế, kỹ thuật và cơ chếchính sách như thế nào để thúc đẩy phát triển nông nghiệp huyệnMinh Hóa trong những năm trước mắt, tạo cơ sở cho cho sự pháttriển bền vững? 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Nội dung: Nghiên cứu phát triển nông nghiệp Phạm vi không gian: Huyện Minh Hóa; 3 Thời gian: Đánh giá kết quả sản xuất nông nghiệp huyện MinhHóa từ năm 2008 - 2012 và định hướng phát triển đến năm 2020. 5. Phương pháp nghiên cứu * Cách tiếp cận: - Tiếp cận vĩ mô: Phân tích các chính sách phát triển nôngnghiệp của Đảng và Nhà nước; - Cách tiếp cận thực chứng: Nguyên nhân nào làm cho nôngnghiệp huyện Minh Hóa phát triển như vậy? Giá trị và sản lượngnông nghiệp thời kỳ tới sẽ là bao nhiêu? - Tiếp cận hệ thống: + Mối tương quan giữa phát triển kinh tế và phát triển nôngnghiệp + Phát triển nông nghiệp và công nghiệp, dịch vụ; + Mối quan hệ giữa phát triển nông nghiệp và phát triển nôngthôn - Tiếp cận lịch sử: So sánh những giai đoạn khác nhau trongvận dụng đường lối phát triển nông nghiệp Việt Nam. - Đề tài này sử dụng một loạt các phương pháp nghiên cứu như:Phân tích thống kê, chi tiết hóa, so sánh, đánh giá, tổng hợp, kháiquát, chuyên gia… để khảo cứu, phân tích, đánh giá, so sánh cácnghiên cứu lý luận và thực tiễn phát triển nông nghiệp. Trên cơ sởđó, đánh giá tình hình thực tế và đặc điểm của huyện Minh Hóa, lựachọn các nội dung đánh giá tình hình phát triển nông nghiệp củahuyện Minh Hóa. Qua đó, chỉ ra các vấn đề còn tồn tài, hạn chế vànguyên nhân; từ đó đề ra các giải pháp phát triển nông nghiệp củahuyện. - Các phương pháp thu thập tài liệu, thông tin được sử dụngtrong nghiên cứu; đánh giá tình hình phát triển nông nghiệp cũng 4như thực thi chính sách phát triển nông nghiệp ở huyện Minh Hóa,cụ thể: + Kế thừa các công trình nghiên cứu trước đó; + Tổng hợp các nguồn số liệu thông qua các báo cáo, tổng kếtcủa các ngành trong tỉnh và huyện. + Tìm thông tin thông q ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển nông nghiệp huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỒ QUỐC LONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆPHUYỆN MINH HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 8.31.01.05 Đà Nẵng - 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS. TS. BÙI QUANG BÌNH Phản biện 1: PGS.TS. ĐÀO HỮU HÒA Phản biện 2: PGS.TS. HỒ ĐÌNH BẢO Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ kinh tế phát triển họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại họcĐà Nẵng vào ngày 22 tháng 2 năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nông nghiệp là một trong những ngành kinh tế rất quan trọng, làngành trực tiếp sản xuất ra lương thực, thực phẩm cho xã hội và cungcấp nguyên liệu đầu vào cho các ngành kinh tế khác, tạo được nhiềuviệc làm cho người dân lao động nông thôn; góp phần rất lớn vàoquá trình phát triển kinh tế - xã hội, ổn định an ninh lương thực ởmỗi quốc gia, nhất là các nước đang phát triển như Việt Nam. Minh Hoá là huyện miền núi vùng cao nằm về phía Tây Bắc tỉnhQuảng Bình. Ngành nông nghiệp, huyện đã từng bước chuyển dịchcơ cấu sản xuất nông nghiệp đúng hướng, hạn chế độc canh trong sảnxuất, hình thành các vùng tập trung chuyên canh cây trồng, vật nuôi,bước đầu hình thành các vùng sản xuất hàng hóa và kết quả thu vềrất khả quan. Hay việc huyện đã hình thành các vùng sản xuất câycông nghiệp ngắn ngày có năng suất, chất lượng cao đang ngày càngnhân rộng tại địa phương. Về lĩnh vực lâm nghiệp, huyện đã chuyểncơ cấu từ khai thác chủ yếu sang bảo vệ, khoanh nuôi và trồng rừngđể bảo tồn, phát triển tài nguyên rừng. Tuy nhiên, phát triển nông nghiệp chưa bền vững. Việc thâmcanh, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỷ thuật, đưa cơ giới hóa vàosản xuất còn nhiều hạn chế, năng suất và thu nhập trong nông nghiệpcòn thấp; nhiều nguồn tiềm năng to lớn trong nông nghiệp như đấtđai, lao động chưa được khai thác hiệu quả; nhiều diện tích đất cònbỏ hoang chưa được đầu tư khai thác; thị trường đầu ra của sản phẩmnông nghiệp còn khó khăn; cơ sở hạ tầng phục vụ nông nghiệp cònyếu kém như thủy lợi, giao thông, điện, chợ, thông tin liên liên lạc,…đều rất thiếu, chưa đáp ứng được yêu cầu của nền nông nghiệp sảnxuất hàng hóa; khả năng phòng chống, giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai 2còn rất hạn chế. Việc nghiên cứu, đề xuất và giải quyết một số tồn tại, hạnchế trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Minh Hóa sẽ tạochuyển biến mạnh mẽ trong sản xuất nông nghiệp, nâng cao đời sốngcho nhân dân trên cơ sở phát huy, khai thác tiềm năng, lợi thế tựnhiên của vùng, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn;đồng thời để khắc phục những tồn tại, hạn chế trong sản xuất nôngnghiệp, tôi đã chọn đề tài nghiên cứu “Phát triển nông nghiệphuyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình” cho Luận văn thạc sỹ củamình. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Khái quát được lý luận và thực tiễn về phát triển nông nghiệpđể tạo khung lý thuyết cho nghiên cứu; - Đánh giá được thực trạng phát triển nông nghiệp của huyện; - Đưa ra được các giải pháp phát triển nông nghiệp huyện MinhHóa thời gian tới. 3. Câu hỏi, giả thiết nghiên cứu Để đạt được mục tiêu nghiên cứu đề ra, đề tài cần phải giảiquyết được những câu hỏi sau: - Thực tế phát triển nông nghiệp huyện Minh Hóa đang diễn ra như thếnào? - Cần phải sử dụng những giải pháp kinh tế, kỹ thuật và cơ chếchính sách như thế nào để thúc đẩy phát triển nông nghiệp huyệnMinh Hóa trong những năm trước mắt, tạo cơ sở cho cho sự pháttriển bền vững? 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Nội dung: Nghiên cứu phát triển nông nghiệp Phạm vi không gian: Huyện Minh Hóa; 3 Thời gian: Đánh giá kết quả sản xuất nông nghiệp huyện MinhHóa từ năm 2008 - 2012 và định hướng phát triển đến năm 2020. 5. Phương pháp nghiên cứu * Cách tiếp cận: - Tiếp cận vĩ mô: Phân tích các chính sách phát triển nôngnghiệp của Đảng và Nhà nước; - Cách tiếp cận thực chứng: Nguyên nhân nào làm cho nôngnghiệp huyện Minh Hóa phát triển như vậy? Giá trị và sản lượngnông nghiệp thời kỳ tới sẽ là bao nhiêu? - Tiếp cận hệ thống: + Mối tương quan giữa phát triển kinh tế và phát triển nôngnghiệp + Phát triển nông nghiệp và công nghiệp, dịch vụ; + Mối quan hệ giữa phát triển nông nghiệp và phát triển nôngthôn - Tiếp cận lịch sử: So sánh những giai đoạn khác nhau trongvận dụng đường lối phát triển nông nghiệp Việt Nam. - Đề tài này sử dụng một loạt các phương pháp nghiên cứu như:Phân tích thống kê, chi tiết hóa, so sánh, đánh giá, tổng hợp, kháiquát, chuyên gia… để khảo cứu, phân tích, đánh giá, so sánh cácnghiên cứu lý luận và thực tiễn phát triển nông nghiệp. Trên cơ sởđó, đánh giá tình hình thực tế và đặc điểm của huyện Minh Hóa, lựachọn các nội dung đánh giá tình hình phát triển nông nghiệp củahuyện Minh Hóa. Qua đó, chỉ ra các vấn đề còn tồn tài, hạn chế vànguyên nhân; từ đó đề ra các giải pháp phát triển nông nghiệp củahuyện. - Các phương pháp thu thập tài liệu, thông tin được sử dụngtrong nghiên cứu; đánh giá tình hình phát triển nông nghiệp cũng 4như thực thi chính sách phát triển nông nghiệp ở huyện Minh Hóa,cụ thể: + Kế thừa các công trình nghiên cứu trước đó; + Tổng hợp các nguồn số liệu thông qua các báo cáo, tổng kếtcủa các ngành trong tỉnh và huyện. + Tìm thông tin thông q ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển Phát triển nông nghiệp Tổ chức sản xuất nông nghiệp Chuyển đổi cơ cấu tổ chức sản xuấtTài liệu có liên quan:
-
30 trang 593 0 0
-
26 trang 303 0 0
-
26 trang 279 0 0
-
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 238 0 0 -
Sinh thái học nông nghiệp : Quần thể sinh vật part 3
6 trang 195 0 0 -
25 trang 182 0 0
-
100 trang 165 0 0
-
27 trang 164 0 0
-
34 trang 155 0 0
-
17 trang 143 0 0
-
23 trang 123 0 0
-
28 trang 113 0 0
-
27 trang 111 0 0
-
26 trang 101 1 0
-
28 trang 101 1 0
-
33 trang 93 0 0
-
18 trang 88 0 0
-
27 trang 86 0 0
-
26 trang 84 0 0
-
26 trang 79 0 0