Danh mục tài liệu

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 397.33 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là hệ thống hóa cơ sở lý luận về phát triển nông nghiệp, vận dụng cụ thể vào điều kiện đặc thù của nông thôn huyện Tư Nghĩa. Phân tích thực trạng phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Tư Nghĩa trong giai đoạn 2014 - 2018. Đề xuất những giải pháp để phát triển nông nghiệp huyện Tư Nghĩa trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ HỒNG THƢ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊNĐỊA BÀN HUYỆN TƢ NGHĨA, TỈNH QUẢNG NGÃI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60.31.01.05 Đà Nẵng - 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: TS. LÊ BẢO Phản biện 1: TS. NINH THỊ THU THỦY Phản biện 2: TS. VÕ VĂN LỢI Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ kinh tế phát triển họp tại Trường Đại học Phạm VănĐồng vào ngày 24 tháng 8 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Phát triển nông nghiệp hiện vẫn được coi là vấn đề then chốtquyết định sự thành công của quá trình phát triển kinh tế - xã hội nóichung và công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa nói riêng củanhiều quốc gia. Đặc biệt đối với Việt Nam, một nước có nền sản xuấtnông nghiệp làm nền tảng thì phát triển nông nghiệp luôn luôn đượcĐảng và Nhà Nước hết sức chú trọng. Do đó, nông nghiệp là ngànhcó vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Sản xuất nôngnghiệp cung cấp các sản phẩm thiết yếu cho xã hội. Ở Việt Nam,nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản, chủ yếu với hơn 50%dân số sống bằng nghề nông và có nguồn thu nhập chủ yếu từ nôngnghiệp do đó nông nghiệp phát triển sẽ là động lực lớn để nền kinh tếphát triển. Tư Nghĩa là huyện đồng bằng ven biển nằm ở vùng trung tâmtỉnh Quảng Ngãi, bao quanh thành phố Quảng Ngãi. Phía bắc giápthành phố Quảng Ngãi và huyện Sơn Tịnh (qua sông Trà Khúc); phíanam giáp các huyện Mộ Đức, Nghĩa Hành, Minh Long; phía tây giáphuyện Sơn Hà; phía đông giáp biển Đông; có Quốc lộ 1A và đườngsắt Thống Nhất chạy qua. Nền kinh tế của huyện chủ yếu dựa vàonông nghiệp, nên thu nhập chính của người nông dân là từ trồng trọtvà chăn nuôi. Trong những năm qua, huyện luôn chú trọng tới côngtác phát triển nông nghiệp và đã có những kết quả to lớn, góp phầngiải quyết việc làm, tăng thu nhập cho lao động nông thôn, từngbước nâng cao dân trí, thay đổi tập quán sản xuất nhỏ lẻ, manh mún,tự phát. Chuyển dịch cơ cấu các ngành trong nông nghiệp còn chậm,việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và đưa giống mới vào sản 2xuất còn hạn chế, các điều kiện phát triển nông nghiệp còn yếu. Mặcdù huyện đã đầu tư chăn nuôi theo hướng thâm canh, số lượng giasúc, gia cầm tương đối ổn định, chất lượng được cải thiện, tỷ trọngngành chăn nuôi trong cơ cấu nông nghiệp có tăng nhưng khôngđáng kể. Tuy nhiên, phát triển kinh tế nông nghiệp chưa tương xứngvới tiềm năng của huyện, thâm canh còn hạn chế. Chuyển đổi cơ cấucấu cây trồng, vật nuôi chưa mạnh, tính chất sản xuất hàng hóa trongnông nghiệp thiếu ổn định, giá trị trên một đơn vị diện tích còn thấp.Kinh tế vườn, kinh tế trang trại, chăn nuôi tuy có bước phát triểnnhưng chưa đồng bộ. Công tác quy hoạch, bố trí vùng sản xuất chưađược chú trọng đúng mức, chưa tạo sự gắn kết giữa doanh nghiệp vànông dân trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm. Các loại hình dịch vụphục vụ sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn chưa phát triển.Kinh tế nông nghiệp chưa có sự phát triển đột phá để tạo tiền đề chosự phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Do đó, để phát triển nông nghiệp đi đúng hướng, khai thác cóhiệu quả tiềm năng và lợi thế thì hiện nay chưa được phát huy tốt.Sản xuất nông nghiệp còn nhiều bất cập nên đời sống nông dân còngặp nhiều khó khăn, cơ cấu sản xuất chưa hợp lý, giá trị sản xuấtnông nghiệp còn thấp, các chính sách phát triển nông nghiệp triểnkhai trên địa bàn huyện còn nhiều hạnchế. Xuất phát từ các yêu cầu trên với mong muốn nghiên cứu đềxuất một số giải pháp góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp củahuyện nhằm nâng cao đời sống của nhân dân, giải quyết việc làm chođịa phương. Vì vậy, để tiếp tục nâng cao vai trò và thúc đẩy pháttriển nông nghiệp cần phải nghiên cứu các giải pháp có tính khoa họcvà thực tiễn cao nhằm đưa nông nghiệp huyện Tư Nghĩa phát triển là 3rất cần thiết. Từ những lý do nêu trên nên bản thân chọn đề tài:“Phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện huyện Tư Nghĩa, tỉnhQuảng Ngãi” làm đề tài nghiên cứu luận văn Thạc sỹ để kịp thờiđóng góp một phần những đòi hỏi của thực tế về phát triển nôngnghiệp nông thôn trên địa bàn huyện Tư Nghĩa trong những năm tiếptheo. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyệnTư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp phù hợpnhằm phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Tư Nghĩa, tỉnh QuảngNgãi. 2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về phát triển nông nghiệp, vậndụng cụ thể vào điều kiện đặc thù của nông thôn huyện Tư Nghĩa. - Phân tích thực trạng phát triển nông nghiệp trên địa bànhuyện Tư Nghĩa trong giai đoạn 2014 - 2018. - Đề xuất những giải pháp để phát triển nông nghiệp huyện TưNghĩa trong thời gian tới. 3. Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu - Thực trạng phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện TưNghĩa, tỉnh Quảng Ngãi như thế nào? - Giải pháp nào nhằm phát triển nông nghiệp trên địa bànhuyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi? 4 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là lý luận và thực tiễn vềphát triển nông nghiệp huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi. 4.2. Phạm vi nghiên cứu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: