![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý nhà nước về môi trường tại huyện Hòa Vang - thành phố Đà Nẵng
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 405.68 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn "Quản lý nhà nước về môi trường tại huyện Hòa Vang - thành phố Đà Nẵng" đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về công tác quản lý nhà nước đối với môi trường; tìm hiểu hiện trạng môi trường tại huyện Hòa Vang – thành phố Đà Nẵng, nghiên cứu và tìm hiểu bộ máy tổ chức và công tác triển khai các hoạt động QLNN về BVMT tại huyện Hòa Vang - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QLNN về BVMT nhằm cải thiện MT, đảm bảo sự phát triển bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý nhà nước về môi trường tại huyện Hòa Vang - thành phố Đà Nẵng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ THƯƠNGQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÒA VANG Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số : 60.31.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng – Năm 2013 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS. Ninh Thị Thu ThủyPhản biện 1: TS. Nguyễn HiệpPhản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Thị Như LiêmLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Kinh tế họp tại Đại Học Đà Nẵng vào ngày16 tháng 12 năm 2013.Có thể tìm hiểu Luận văn tại: - Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh Tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Cùng với hiện tượng nóng lên của toàn cầu thì môi trườngngày càng cho thấy được vai trò vô cùng quan trọng của mình. Vấnđề MT và BVMT ngày càng được quan tâm nhiều hơn, và được coinhư một yếu tố phát triển song hành cùng nền kinh tế. Hòa Vang- một huyện ngoại thành duy nhất của thành phốĐà Nẵng, và được coi như là bức bình phong để bảo vệ thành phố ĐàNẵng trước sự tàn phá của thiên nhiên. Tuy nhiên, trong thời giangần đây, Đà Nẵng đang trong quá trình đô thị hóa và công nghiệphóa mạnh mẽ, một mặt góp phần thay đổi bộ mặt của huyện HòaVang một cách đáng kể, mặt khác đã làm nảy sinh nhiều vấn đề vềMT. Từ những vấn đề trên, đề tài : “ Quản lý nhà nước về môitrường tại huyện Hòa Vang- thành phố Đà Nẵng” đưa ra một cáinhìn chung nhất về thực trạng cũng như những thành tựu và hạn chếcòn tồn tại của công tác QLNN về MT ở huyện Hòa Vang. Qua đó,đề xuất các kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tácBVMT trên địa bàn huyện Hòa Vang nói riêng và thành phố ĐàNẵng nói chung.2. Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về công tác quản lý nhà nước đốivới môi trường. - Tìm hiểu hiện trạng môi trường tại huyện Hòa Vang – thànhphố Đà Nẵng - Nghiên cứu và tìm hiểu bộ máy tổ chức và công tác triểnkhai các hoạt động QLNN về BVMT tại huyện Hòa Vang - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tácQLNN vềBVMT nhằm cải thiện MT, đảm bảo sự phát triển bền vững. 23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: - Đề tài tập trung nghiên cứu công tác QLNN về môitrường tại huyện Hòa Vang chủ yếu dưới góc độ triển khai thực hiệnviệc QLNN về lĩnh vực BVMT. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: - Về mặt không gian: Nghiên cứu tại huyện Hòa Vang- thànhphố Đà Nẵng - Về thời gian: Từ năm 2008 đến năm 20124. Phương pháp nghiên cứu Để xem xét vấn đề QLNN về MT một cách khách quan, sátthực tiễn, luận văn dựa trên cơ sở lý luận và phương pháp luận duyvật biện chứng, các quan điểm , đường lối, chính sách của Đảng vànhà nước ta. Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể của kinhtế học và xã hội học như: Phương pháp thống kê, phương pháp phântích tổng hợp, phương pháp so sánh…5. Bố cục đề tài Phần nội dung chính của đề tài gồm có ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với môitrường Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước về môi trường tạihuyện Hòa Vang Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nướcvề môi trường trên địa bàn huyện Hòa Vang6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Có thể lược khảo một số công trình như: Chỉ thị số 29-CT/TW của Bộ Chính trị là “Nhà nước có vai 3trò rất quan trọng trong công tác bảo vệ môi trường, đại diện chonhân dân quản lý và bảo vệ môi trường, đem lại môi trường tronglành, sạch đẹp” Nghị quyết Đại hội Đại biểu lần thứ XX Đảng bộ TP ĐàNẵng, nhiệm kỳ 2010-2015, đưa ra một trong những mục tiêu pháttriển kinh tế xã hội là“Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch vàquản lý đô thị; tạo bước đột phá về xây dựng hệ thống kết cấu hạtầng đồng bộ và hiện đại, quản lý và sử dụng hiệu quả các nguồn tàinguyên”. Th.s Phan Như Thúc, Giáo trình quản lý môi trường, NXBĐại học nông nghiệp, năm 2007. Báo cáo “Tình hình thực hiện nhiệm vụ và chỉ tiêu KT_XH,QP_AN của phòng Tài Nguyên và Môi trường huyện Hòa Vang năm2009, 2010, 2011, 2012”. Nguyễn Lệ Quyên ,Quản lý nhà nước về môi trường tạithành phố Đà Nẵng, luận văn thạc sĩ kinh tế phát triển, Đại học kinhtế Đà Nẵng, năm 2012. CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG1.1. TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ QUẢN LÝ NHÀNƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm, chức năng của môi trường a. Khái niệm môi trường Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý nhà nước về môi trường tại huyện Hòa Vang - thành phố Đà Nẵng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ THƯƠNGQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÒA VANG Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số : 60.31.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng – Năm 2013 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS. Ninh Thị Thu ThủyPhản biện 1: TS. Nguyễn HiệpPhản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Thị Như LiêmLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Kinh tế họp tại Đại Học Đà Nẵng vào ngày16 tháng 12 năm 2013.Có thể tìm hiểu Luận văn tại: - Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh Tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Cùng với hiện tượng nóng lên của toàn cầu thì môi trườngngày càng cho thấy được vai trò vô cùng quan trọng của mình. Vấnđề MT và BVMT ngày càng được quan tâm nhiều hơn, và được coinhư một yếu tố phát triển song hành cùng nền kinh tế. Hòa Vang- một huyện ngoại thành duy nhất của thành phốĐà Nẵng, và được coi như là bức bình phong để bảo vệ thành phố ĐàNẵng trước sự tàn phá của thiên nhiên. Tuy nhiên, trong thời giangần đây, Đà Nẵng đang trong quá trình đô thị hóa và công nghiệphóa mạnh mẽ, một mặt góp phần thay đổi bộ mặt của huyện HòaVang một cách đáng kể, mặt khác đã làm nảy sinh nhiều vấn đề vềMT. Từ những vấn đề trên, đề tài : “ Quản lý nhà nước về môitrường tại huyện Hòa Vang- thành phố Đà Nẵng” đưa ra một cáinhìn chung nhất về thực trạng cũng như những thành tựu và hạn chếcòn tồn tại của công tác QLNN về MT ở huyện Hòa Vang. Qua đó,đề xuất các kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tácBVMT trên địa bàn huyện Hòa Vang nói riêng và thành phố ĐàNẵng nói chung.2. Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về công tác quản lý nhà nước đốivới môi trường. - Tìm hiểu hiện trạng môi trường tại huyện Hòa Vang – thànhphố Đà Nẵng - Nghiên cứu và tìm hiểu bộ máy tổ chức và công tác triểnkhai các hoạt động QLNN về BVMT tại huyện Hòa Vang - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tácQLNN vềBVMT nhằm cải thiện MT, đảm bảo sự phát triển bền vững. 23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: - Đề tài tập trung nghiên cứu công tác QLNN về môitrường tại huyện Hòa Vang chủ yếu dưới góc độ triển khai thực hiệnviệc QLNN về lĩnh vực BVMT. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: - Về mặt không gian: Nghiên cứu tại huyện Hòa Vang- thànhphố Đà Nẵng - Về thời gian: Từ năm 2008 đến năm 20124. Phương pháp nghiên cứu Để xem xét vấn đề QLNN về MT một cách khách quan, sátthực tiễn, luận văn dựa trên cơ sở lý luận và phương pháp luận duyvật biện chứng, các quan điểm , đường lối, chính sách của Đảng vànhà nước ta. Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể của kinhtế học và xã hội học như: Phương pháp thống kê, phương pháp phântích tổng hợp, phương pháp so sánh…5. Bố cục đề tài Phần nội dung chính của đề tài gồm có ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với môitrường Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước về môi trường tạihuyện Hòa Vang Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nướcvề môi trường trên địa bàn huyện Hòa Vang6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Có thể lược khảo một số công trình như: Chỉ thị số 29-CT/TW của Bộ Chính trị là “Nhà nước có vai 3trò rất quan trọng trong công tác bảo vệ môi trường, đại diện chonhân dân quản lý và bảo vệ môi trường, đem lại môi trường tronglành, sạch đẹp” Nghị quyết Đại hội Đại biểu lần thứ XX Đảng bộ TP ĐàNẵng, nhiệm kỳ 2010-2015, đưa ra một trong những mục tiêu pháttriển kinh tế xã hội là“Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch vàquản lý đô thị; tạo bước đột phá về xây dựng hệ thống kết cấu hạtầng đồng bộ và hiện đại, quản lý và sử dụng hiệu quả các nguồn tàinguyên”. Th.s Phan Như Thúc, Giáo trình quản lý môi trường, NXBĐại học nông nghiệp, năm 2007. Báo cáo “Tình hình thực hiện nhiệm vụ và chỉ tiêu KT_XH,QP_AN của phòng Tài Nguyên và Môi trường huyện Hòa Vang năm2009, 2010, 2011, 2012”. Nguyễn Lệ Quyên ,Quản lý nhà nước về môi trường tạithành phố Đà Nẵng, luận văn thạc sĩ kinh tế phát triển, Đại học kinhtế Đà Nẵng, năm 2012. CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG1.1. TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ QUẢN LÝ NHÀNƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm, chức năng của môi trường a. Khái niệm môi trường Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế Quản lý nhà nước Quản lý môi trường Phát triển bền vữngTài liệu có liên quan:
-
30 trang 593 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 425 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 405 0 0 -
342 trang 360 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 356 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 351 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 339 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 324 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 311 0 0 -
26 trang 303 0 0
-
2 trang 297 0 0
-
95 trang 287 1 0
-
38 trang 282 0 0
-
197 trang 282 0 0
-
3 trang 280 6 0
-
26 trang 279 0 0
-
17 trang 279 0 0
-
30 trang 264 0 0
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 248 0 0 -
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 234 0 0