Danh mục tài liệu

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Chọn tiết diện hợp lý của dầm thép có bản bụng khoét lỗ trong dầm liên hợp thép - bê tông đơn giản

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 540.17 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là chọn đường kính lỗ trên bản bụng dầm liên hợp thép bê tông sao cho có lợi nhất theo điều kiện độ võng và độ bền xấp xỉ nhau, đồng thời thỏa mãn các điều kiện ổn định cục bộ và mômen bền cục bộ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Chọn tiết diện hợp lý của dầm thép có bản bụng khoét lỗ trong dầm liên hợp thép - bê tông đơn giản BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN ĐÌNH PHƯƠNG CHỌN TIẾT DIỆN HỢP LÝ CỦA DẦM THÉP CÓ BẢN BỤNG KHOÉT LỖ TRONG DẦM LIÊN HỢP THÉP – BÊ TÔNG ĐƠN GIẢNChuyên ngành: Kỹ thuật x t h v h Mã số: 60.58.02.08 LU N V N THẠC K THU T Đ Nẵ - Năm 2015 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG N ườ hướ ẫ khoa họ : GS.TS. Phạm Vă Hộ Phản biện 1: PGS.TS. NGUYỄN QUANG VIÊN Phản biện 2: TS. HUỲNH MINH SƠN Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Kỹ thuật họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 22 tháng 08 năm 2015Có thể tìm hiểu luận văn tại:  Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng  Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong những năm gần đây kết cấu liên hợp thép bê tông đã đượcsử dụng nhiều ở các nước trên thế giới như Mỹ, Anh, Pháp,Đức,Trung Quốc, Nhật, Hàn Quốc … ,với các ưu điểm như giảmđược trọng lượng bản thân kết cấu, thời gian thi công nhanh, thì trongtương lai gần loại kết cấu này chắc chắn sẽ được áp dụng rộng rãitrong các công trình xây dựng. Kết cấu dầm, sàn liên hợp thép - bê tông thường được cấu tạo bởitấm sàn bê tông cốt thép liên kết với dầm thép có tiết diện chữ I cánnóng hoặc tổ hợp qua các chốt hoặc các liên kết chịu cắt và cùng làmviệc đồng thời trong giai đoạn sử dụng. Khi nhịp lớn tải trọng không lớn thì cần tăng độ cứng của dầm,khi đó dầm bụng rỗng sẽ tỏ ra có lợi thế. Một vấn đề cần quan tâm là việc lắp đặt các thiết bị phục vụ chohoạt động của tòa nhà như đường ống kỹ thuật, đường điện, đườngống nước sao cho vừa để đảm bảo tính thẩm mỹ, và không ảnh hưởngđến kết cấu nhà. Dầm thép liên hợp có bụng khoét lỗ với mục đích đểđặt các thiết bị xuyên qua vừa đảm bảo yêu cầu kiến trúc, vừa đảmbảo khả năng chịu lực là giải pháp hợp lý để lựa chọn.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chọn đường kính lỗ trên bản bụng dầm liên hợp thép bê tông saocho có lợi nhất theo điều kiện độ võng và độ bền xấp xỉ nhau, đồngthời thỏa mãn các điều kiện ổn định cục bộ và mômen bền cục bộ. 23. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Dầm đơn giản liên hợp thép bê tông có bản bụng khoét lỗ chịu tảitrọng phân bố đều.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Căn cứ theo tiêu chuẩn Eurocode 3, Eurocode 4, hệ thống quyphạm, TCVN 5575:2012. Tiến hành tính toán các ví dụ số, để xácđịnh đường kính lỗ sao cho hợp lý nhất, đảm bảo khả năng chịu lựccủa cấu kiện, nhờ đó sự làm việc sẽ hợp lý, tăng khả năng chịu lựccủa dầm.5. KẾT QUẢ DỰ KIẾN Khi thiết kế Dầm đơn giản liên hợp thép bê tông có bản bụngkhoét lỗ chịu tải trọng phân bố đều, hiện nay thường tính toán để đảmbảo theo các yêu cầu chung đối với dầm liên hợp có bụng khoét lỗgồm: - Sức bền cắt của dầm tại vị trí lỗ phải lớn hơn lực cắt tính toán tạiđó. - Sức bền uốn của dầm tại vị trí lỗ phải lớn hơn mômen uốn tổngthể tại tiết diện lỗ. - Tổng các sức bền uốn cục bộ của các tiết diện 2 bên lỗ phải lớnhơn mômen Vierendell. - Kiểm tra ổn định bản bụng dầm. - Kiểm tra điều kiện độ võng. Tuy nhiên, kích thước (đường kính) lỗ phù hợp là vấn đề chưađược đặt ra, do vậy dự kiến sẽ đưa ra một hướng tính toán hợp lý về 3kích thước lỗ, sao cho đảm bảo đồng thời điều kiện độ võng và độbền là xấp xỉ nhau (có lợi nhất), bên cạnh thỏa mãn các điều kiện ổnđịnh cục bộ và mômen bền cục bộ.6. BỐ CỤC ĐỀ TÀI Với mục đích và tiêu chí nêu trên, luận văn bao gồm phần mởđầu, phần kết luận kiến nghị và 3 chương chính như sau: MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU LIÊN HỢP THÉP –BÊTÔNG. CHƢƠNG 2: NGUYÊN LÝ TÍNH TOÁN DẦM THÉP LIÊNHỢP CÓ BỤNG ĐẶC VÀ BỤNG CÓ KHOÉT LỖ THEO TIÊUCHUẨN EUROCODE 4. CHƢƠNG 3: CÁC VÍ DỤ BẰNG SỐ VỀ XÁC ĐỊNH KÍCHTHƢỚC LỖ TRÊN BẢN BỤNG DẦM LIÊN HỢP THÉPBÊTÔNG. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. 4 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TÍNH KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP1.1. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KẾT CẤU LIÊNHỢP THÉP – BÊTÔNG TRÊN THẾ GIỚI Kết cấu liên hợp thép- bêtông là kết cấu mà thép chịu lực có dạngthép tấm, thép hình, thép ống. Nó có thể nằm ngoài bêtông (gọi là kếtcấu thép nhồi bêtông), hay nằm bên trong bêtông (gọi là kết cấu thépbọc bêtông) hoặc được liên kết với nhau để cùng làm việc. Lịch sử phát triển của kết cấu liên hợp thép- bêtông gắn liền vớilịch sử phát triển kết cấu thép và kết cấu bêtông cốt thép. Việc nghiên cứu ứng dụng và phát triển kết cấu liên hợp ...

Tài liệu có liên quan: