Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường hướng đến phát triển bền vững cho làng nghề gốm Thanh Hà, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 332.14 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường hướng đến phát triển bền vững cho làng nghề gốm Thanh Hà, TP. Hội An, tỉnh Quảng Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường hướng đến phát triển bền vững cho làng nghề gốm Thanh Hà, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM THỊ NHÃ YÊN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG HƯỚNG ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀNVỮNG CHO LÀNG NGHỀ GỐM THANH HÀ, THÀNH PHỐ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành : Kỹ thuật môi trường Mã số : 60.52.03.20 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng - Năm 2015 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS. PHAN NHƯ THÚC Phản biện 1: TS. NGUYỄN ĐÌNH HUẤN Phản biện 2: TS. ĐỖ VĂN MẠNH Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ chuyên ngành kỹ thuật môi trường tại Đại học ĐàNẵng vào ngày 11 tháng 8 năm 2015 * Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Làng nghề gốm Thanh Hà, thành phố Hội An, tỉnh QuảngNam là một trong những làng nghề truyền thống khá độc đáo và nổitiếng, được hình thành cách đây 500 năm. Ngày nay hoạt động củalàng nghề gốm Thanh Hà, không chỉ có ý nghĩa giữ gìn nét văn hóatruyền thống dân tộc, mà còn là một địa điểm du lịch nổi tiếng chodu khách các miền gần xa trong hành trình về với Hội An - Di sảnvăn hóa Thế giới, đây cũng là một trong những hoạt động đóng gópcho phát triển kinh tế địa phương. Tuy nhiên việc phát triển làng nghề gốm Thanh Hà trongnhững năm gần đây còn một số hạn chế như: quy mô sản xuất cònnhỏ, phân tán, năng suất lao động thấp, ý thức bảo vệ môi trườngsinh thái và bảo vệ chính gia đình của người lao động còn rất hạnchế. Nguyên liệu dùng cho sản xuất làng nghề gốm Thanh Hà chủyếu than và củi, khí thải chưa qua xử lý được xả trực tiếp ra môitrường gây ô nhiễm môi trường, việc đầu tư xây dựng các hệ thốngbảo vệ môi trường rất ít được quan tâm. Nhằm mục đích bảo vệ môi trường (BVMT) hướng đến pháttriển bền vững (PTBV) cho làng nghề gốm Thanh Hà trong quá trìnhsản xuất qua đó thu hút khách du lịch đến tham quan làng nghề cầncó các khảo sát và đánh giá hiện trạng môi trường từ đó đề ra cácphương pháp kiểm soát ô nhiễm đạt hiệu quả cao mà giá thành lạihợp lý. Xuất phát từ những lý do trên nên tác giả chọn đề tài: “Nghiêncứu đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp bảo vệ môi trườnghướng đến phát triển bền vững cho làng nghề gốm Thanh Hà, 2thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam” làm đề tài nghiên cứu củamình. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu tổng quát Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất biện pháp BVMThướng đến PTBV cho làng nghề gốm Thanh Hà, TP. Hội An, tỉnhQuảng Nam. 2.2. Mục tiêu cụ thể Khảo sát nguồn phát sinh, thành phần chất gây ô nhiễm từ hoạtđộng sản xuất của làng nghề gốm Thanh Hà, TP. Hội An, tỉnh QuảngNam. Tìm hiểu ảnh hưởng của hoạt động sản xuất làng nghề gốmThanh Hà, TP. Hội An, tỉnh Quảng Nam đến môi trường và sức khỏecủa người dân. Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề gốm Thanh Hà, TP.Hội An, tỉnh Quảng Nam. Đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm và BVMT hướng đếnPTBV cho làng nghề gốm Thanh Hà, TP. Hội An, tỉnh Quảng Nam. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Môi trường không khí, nước, đất và chất thải rắn của khu vựclàng nghề gốm Thanh Hà, TP. Hội An, tỉnh Quảng Nam. Sức khỏe cộng đồng người dân tại khu vực làng nghề gốmThanh Hà, TP. Hội An, tỉnh Quảng Nam. Các giải pháp bảo vệ môi trường tại làng nghề gốm Thanh Hà. 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu trong phạm vi phường Thanh Hà, TP. Hội An,tỉnh Quảng Nam. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thống kê 4.2. Phương pháp điều tra, khảo sát 4.3. Phương pháp phân tích các thành phần môi trường 4.4. Phương pháp xử lý số liệu và đánh giá 4.5. Phương pháp mô hình thực nghiệm 4.6. Phương pháp luận đánh giá sản xuất sạch hơn 4.7. Phương pháp kế thừa 5. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo,phụ lục, luận văn gồm có 3 chương sau: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNGPHÁP NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả đã tham khảo nhiều tàiliệu như: * Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội (KT - XH) phường ThanhHà, TP. Hội An qua các năm. * Báo cáo kết quả quan trắc môi trường của TP. Hội An năm2014. 4 * GS.TS. Đặng Kim Chi, Nguyễn Ngọc Lân, Trần Lệ Minh,Làng nghề Việt Nam và Môi trường, NXB Khoa học và kỹ thuật, 2012. * Các tài liệu khác. CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN1.1. TỔNG QUAN CHUNG VỀ LÀNG NGHỀ 1.1.1.Khái niệm về làng nghề 1.1.2. Vài nét lịch sử phát triển của làng nghề 1.1.3. Vai trò của các làng nghề truyền thống 1.1.4. Phân loại làng nghề 1.1.5. Tình hình nghiên cứu làng nghề tại Việt Nam 1.1.6. Các vấn đề ô nhiễm môi trường tại làng nghề1.2. TỔNG QUAN CHUNG VỀ LÀNG GỐM THANH HÀ 1.2.1. Vị trí địa lý 1.2.2. Đặc điểm tự nhiên a. Địa hình, địa chất b. Khí hậu, thủy văn 1.2.3. Điều kiện KT - XH a. Số lượng cơ sở sản xuất và lao động trong làng nghề b. Kinh tế - Xã hội1.3.CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG LÀNGNGHỀ GỐM THANH HÀ 1.3.1. Ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên a. Môi trường khí b. Môi trường nước c. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: