Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu kiến trúc và tạo khung tín hiệu trong mạng truyền tải quang (OTN)

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 911.61 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung “Nghiên cứu kiến trúc và tạo khung tín hiệu trong mạng truyền tải quang (OTN)” gồm 3 chương: Chương 1 - Tổng quan về mạng truyền tải quang; Chương 2 - Cấu trúc khung tín hiệu trong OTN và chương 3 - Kiến trúc Module tạo khung tín hiệu trong OTN. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu kiến trúc và tạo khung tín hiệu trong mạng truyền tải quang (OTN)HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG --------------------------------------- NGUYỄN KHẮC THIỆNNGHIÊN CỨU KIẾN TRÚC VÀ TẠO KHUNG TÍN HIỆU TRONG MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG (OTN) Chuyên ngành: KỸ THUẬT VIỄN THÔNG Mã số: 8.52.02.08 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - NĂM 2020 Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. BÙI TRUNG HIẾU Phản biện 1: .. ……………………………………… Phản biện 2: ………………………………………… Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại Họcviện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Vào lúc: ... giờ .... ngày ....... tháng ....... năm .......... Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông 1 LỜI NÓI ĐẦU Sự phát triển không ngừng của khoa học công nghệ làm cho truyền thông băng rộngđang trở thành nhu cầu thiết yếu mang lại nhiều lợi ích cho người sử dụng. Sự phát triển mạnhmẽ của Internet dẫn đến ngày càng nhiều hơn số lượng người truy cập trực tuyến, chi phốilượng băng thông lớn để truyền dữ liệu. Nghiên cứu cho năng lực mạng với dung lượng cựclớn đã bắt đầu. Sợi quang có băng thông rất lớn, suy hao nhỏ và ưu điểm chi phí thấp hơn so với cápđồng. Các yêu cầu của bộ tái tạo và bộ khuếch đại bởi vậy khá nhỏ. Khi yêu cầu băng thôngvà đường truyền càng lớn thì việc tiến hành truyền dữ liệu trên sợi quang yêu cầu xây dựngmột hệ thống mạng quang hoàn chỉnh hơn. Mạng truyền tải quang ra đời nhằm đáp ứng yêucầu đó với khả năng cung cấp đường truyền dữ liệu lên từ 2.5Gbps, 10Gbps, 40 Gbps chođến 100 Gbps đồng thời tích hợp nhiều loại dữ liệu hoặc các dạng khung dữ liệu của các côngnghệ trước trên cùng một khối truyền tải quang. Cấu trúc khung cũng như việc sắp xếp vị trícác loại dữ liệu trong cấu trúc khung trong OTN được coi là những vấn đề có ý nghĩa và rấtđược quan tâm. Nhận thấy tính thiết thực của vấn đề này và được sự gợi ý của giảng viên hướng dẫn, tôi chọnđề tài: “Nghiên cứu kiến trúc và tạo khung tín hiệu trong mạng truyền tải quang (OTN)” đểlàm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình. Nội dung luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan về mạng truyền tải quang Chương 2: Cấu trúc khung tín hiệu trong OTN Chương 3: Kiến trúc Module tạo khung tín hiệu trong OTN 2 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG 1.1 Cấu trúc mạng truyền tải quang Theo quan điểm phân lớp, mạng có thể được chia thành 3 lớp: Lớp kênh quang, lớpghép kênh quang và lớp truyền tải quang. Miền OTN Miền Mạng con Mạng con Mạng con IrDI IaDIs IaDIs OTS OTS OTS OTS OTS OTS OTS OMS OMS OPS OMS OMS OCh OCh OChr OCh OTU OTU OTU OTU ODU Khuếch đại quang Tái tạo 3-R Kết nối chéo/xen rẽ/ghép kênh Truy cập khách hàng OTS : Đoạn truyền tải quang ODU: Khối dữ liệu kênh quang OMS : Đoạn ghép kênh quang OPS : Đoạn vật lý quang học OTU : Khối truyền tải quang IrDI : Giao diện liên miền Och : Kênh quang IaDI : Giao diện miền nội bộ Ochr : Kênh quang rút gọn Hình 1.1: Cấu trúc lớp mạng truyền tải quang 1.1.1 Lớp kênh quang Lớp kênh quang cung cấp dịch vụ truyền tải từ đầu cuối tới đầu cuối cho đa dạng tínhiệu khách hàng (tế bào ATM, PDH 565 Mbit/s, SDH STM-N, gói IP, …), đồng thời cungcấp các khả năng xuyên suốt từ đầu cuối tới đầu cuối. 1.1.2 Lớp ghép kênh quang Lớp ghép kênh quang cung cấp cho mạng năng lực truyền tải trên nhiều bước sóng quamột sợi quang hay năng lực truyền tải trên tín hiệu quang đa bước sóng. 3 1.1.3 Lớp mạng truyền tải quang Lớp mạng cung cấp chức năng cho truyền dẫn của các tín hiệu quang trên các môitrường quang của khác nhau (G.652, G.653 và G.655). 1.2 Từ mã FEC trong OTN FEC trong G.709 được xác định là RS(255,239). Từ mã Reed-Solomon thường đượcviết dưới dạng RS(n,k) với một ký hiệu gồm s-bit trong đó n là tổng số ký hiệu trên mỗi từmã, k là kích thước dữ liệu trong từ mã đó. Một từ mã gồm các byte dữ liệu và các byte chẵnlẻ. Các byte chẵn lẻ được thêm vào dữ liệu để phát hiện và sửa lỗi nhằm mục đích khôi phụctín hiệu tại đầu thu. Với G.709: s = 8bit; n = 255 byte; k = 239 byte 1.3 TCM (Tandem Connection Monitoring) Giám sát trong SONET/SDH được chia thành giám sát đoạn, tuyến và đường. Khảnăng giám sát đoạn truyền dẫn từ mạng này qua mạng khác rất hạn chế. TCM trong OTNtăng cường khả năng giám sát trên toàn mạng. 1.4 OTN và công nghệ ghép kênh phân chia theo bước sóng 1.4.1 Công nghệ WDM Mục đích của ghép kênh là phân chia băng thông truyền dẫn của kênh truyền cho mỗi ngườidùng. Ghép kênh phân chia theo bước sóng phân biệt tín hiệu các kênh truyền dựa trên bước sóng.Do đó sẽ có nhiều kênh được truyền đi trên cùng một sợi quang mà không bị ảnh hưởng lẫn nhau. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: