
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu và ứng dụng phương pháp lọc từ tính để tách kim loại nặng trong nước
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 718.05 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu khả năng áp dụng phương pháp lọc từ tính trong việc xử lý kim loại nặng trongnước nhằm đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật, phù hợp với các quy định hiện hành và mang tính khả thi cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu và ứng dụng phương pháp lọc từ tính để tách kim loại nặng trong nướcBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNGHN HÀNHNGHI N CÀNG HỌCIẠI NẶNGNGNGNGNH ĐCHNG NCChuyênngành: Công nghệ môi trườngãsố: 60.85.06ÓẮẬN ĂN HẠC SĨĐàNẵng – Năm 2015Ỹ H ẬCông trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgườihướngdẫnkhoahọc: S.Ph n i n : TPh n i n 2: Tuận văn sẽ đượchưCườngĐ ng Quang VinhThu n Tho v trước Hội đồng chấm uận văn tốtnghi p Thạc sĩ kỹ thuật họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 08tháng 01 năm 2015Có thể tìm hiểu luận văn tại:Trung tâm Thông tin-Học li u, Đại học Đà NẵngTrung tâm Học li u , Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1.Tình trạng ô nhiễm kim loại nặng của nhiều nguồn nước là vấnđề đáng quan tâm của mọi thời đại, do tính độc hại của chúng đối vớicác vi sinh vật và cuối cùng là con người. Hay nói cách khác là chúngảnh hưởng đến sự phát triển của con người và sự an toàn của hệ sinhthái.Hầu hết các kim loại nặng trong nước tồn tại ở dạng ionhoặcphức chất, chúng có nguồn gốc phát sinh chủ yếu do các hoạt độngcủa con người. Do tính phân rã kém nên kim loại nặng sẽ được giữlại trong các chuỗi thức ăn của hệ sinh thái. Quá trình này bắt đầu vớinồng độ thấp của các kim loại nặng tồn tại trong nước hoặc cặn lắng,rồi sau đó được tích tụ nhanh trong hệ thực vật và động vật dướinước. Tiếp đến các sinh vật khác sử dụng thực vật, động vật này làmthức ăn trong chuỗi thức ăn dẫn đến nồng độ kim loại nặng được tíchtụ trong cơ thể sinh vật trở nên cao hơn. Cuối cùng đến sinh vật bậtcao nhất trong chuỗi thức ăn, nồng độ kim loại nặng đủ lớn để gây rađộc hại. Vì vậy, việc loại bỏ ion kim loại nặng ra khỏi các nguồnnước là mục tiêu môi trường quan trọng cần phải được giải quyết.Hiện nay, phương pháp lọc từ tính đang được nhiều nhà khoahọc quan tâm, vì nó đáp ứng được nhu cầu loại bỏ các chất gây ônhiễm trong môi trường nước một cách đơn giản và nhanh chóngbằng cách sử dụng nam châm hoặc điện từ trường mà không phảidùng bất cứ một hệ thống bơm hay lọc phức tạp nào cả. Hạt từ tínhPG-Mlà nguyên liệu được sử dụng nhiều nhất trong phương pháp lọctừ tính này. Đặc biệt, việc ứng dụng PG-M trong phương pháplọc từtính ở Việt Nam vẫn chưa được biết đến.2ừ những vấn đề trên tôi đề uất đề tài “Nghiên cứu và ứngdụng phương pháp lọc từ tính để tách kim loại nặng trong nước”.g ê2. MụứuNghiên cứu khả năng áp dụng phương pháp lọc từ tính trongviệc xử lý kim loại nặng trongnước nhằm đáp ứng các yêu cầu kỹthuật, phù hợp với các quy định hiện hành và mang tính khả thi cao.3. Đố ượng và phạm vi nghiên cứuĐố ượng nghiên cứu: nguồn nước có nồng độ kim loại nặng cao.Phạm vi nghiên cứu:hảo sát một số nguồn nước thải côngnghiệp.Khảo sát hiệu quả tách một số ion kim loại nặng của hạt từtính PG-M.Nghiên cứu các thông số kỹ thuật ảnh hưởng đến khảnăng ử lý và tách kim loại nặng trong nước bằng phương pháp lọctừ tính.p dụng xử lý một số nguồn nước có nồng độ kim loại nặngcao đã được khảo sát.4. P ươ gág êứuCác phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong đề tài: phươngpháp lấy mẫu hiện trường, phương pháp phân tích hóa học, phươngpháp mô hình, phương pháp tính toán, phương pháp kế thừa.5.ố ụgoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luậnvăn được thực hiện theo các nội dung chính như sauChương .ng quanChương . Đối tượng và phương pháp nghiên cứuChương 3. ết quả nghiên cứu và thảo luận3CHƢƠNG 1TỔNG QUAN1.1. HNHạt từ tínhe3O4 là vật liệu từ tính đầu tiên mà con ngườibiết đến. ừ thế k thứ tư, người runguốc đã khám phá ra rằngFe3O4 tìm thấy trong các khoáng vật tự nhiên có khả năng địnhhướng dọc theo phương bắc nam địa l . Đến thế khọ đã sử dụngvật liệu e3O4 để làm la bàn, một công cụ giúp ác định phươnghướng rất có ích trong tự nhiên. Fe3O4 không những được tìm thấytrong khoáng vật mà nó c n được tìm thấy trong cơ thể các sinh vậtnhư: ong, mối, chim bồ câu...Fe3O4 có ứng dụng hết sức rộng rãi như ghi từ, in ấn, sơnphủ... Các ứng dụng này thì đều tập trung vào vật liệu e3O4 dạnghạt.iện nay người ta đang đặc biệt quan tâm nghiên cứu ứng dụngFe3O4 có kích thước nano bởi vì về mặt từ tính thì khi ở kích thướcnhỏ như vậy vật liệu này thể hiện tính chất hoàn toàn khác so với khiở dạng khối, đó là tính chất siêu thuận từ.1.2.GAMMA POLYGLUTAMIC AXITGamma polyglutamic axit(viết tắt là γ-PGA có thành phầnchính là glutamic acid, nitơ, cacbon hữu cơ và khoáng chất, nhờ quátrình lên men của vi sinh vật tạo thành chất cao phân tử, chất này cókhả năng tăng cường hấp thu dinh dưỡng, có khả năng phân hủy sinhhọc, nó đã được áp dụng nhiều trong công nghệ sản xuất mỹ phẩm,thực phẩm, chất dẻo, chất keo tụ. γ-PGA đặc biệt n i tiếng là thànhphần tạo độ nhờn cho món ăn “ atto” – một món ăn n i tiếng ởNhật. Điều này chứng tỏ γ-PGA hoàn toàn không độc hại đối với conngười và môi trường. γ-PGA cũng được sử dụng rộng rãi để làm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu và ứng dụng phương pháp lọc từ tính để tách kim loại nặng trong nướcBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNGHN HÀNHNGHI N CÀNG HỌCIẠI NẶNGNGNGNGNH ĐCHNG NCChuyênngành: Công nghệ môi trườngãsố: 60.85.06ÓẮẬN ĂN HẠC SĨĐàNẵng – Năm 2015Ỹ H ẬCông trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgườihướngdẫnkhoahọc: S.Ph n i n : TPh n i n 2: Tuận văn sẽ đượchưCườngĐ ng Quang VinhThu n Tho v trước Hội đồng chấm uận văn tốtnghi p Thạc sĩ kỹ thuật họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 08tháng 01 năm 2015Có thể tìm hiểu luận văn tại:Trung tâm Thông tin-Học li u, Đại học Đà NẵngTrung tâm Học li u , Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1.Tình trạng ô nhiễm kim loại nặng của nhiều nguồn nước là vấnđề đáng quan tâm của mọi thời đại, do tính độc hại của chúng đối vớicác vi sinh vật và cuối cùng là con người. Hay nói cách khác là chúngảnh hưởng đến sự phát triển của con người và sự an toàn của hệ sinhthái.Hầu hết các kim loại nặng trong nước tồn tại ở dạng ionhoặcphức chất, chúng có nguồn gốc phát sinh chủ yếu do các hoạt độngcủa con người. Do tính phân rã kém nên kim loại nặng sẽ được giữlại trong các chuỗi thức ăn của hệ sinh thái. Quá trình này bắt đầu vớinồng độ thấp của các kim loại nặng tồn tại trong nước hoặc cặn lắng,rồi sau đó được tích tụ nhanh trong hệ thực vật và động vật dướinước. Tiếp đến các sinh vật khác sử dụng thực vật, động vật này làmthức ăn trong chuỗi thức ăn dẫn đến nồng độ kim loại nặng được tíchtụ trong cơ thể sinh vật trở nên cao hơn. Cuối cùng đến sinh vật bậtcao nhất trong chuỗi thức ăn, nồng độ kim loại nặng đủ lớn để gây rađộc hại. Vì vậy, việc loại bỏ ion kim loại nặng ra khỏi các nguồnnước là mục tiêu môi trường quan trọng cần phải được giải quyết.Hiện nay, phương pháp lọc từ tính đang được nhiều nhà khoahọc quan tâm, vì nó đáp ứng được nhu cầu loại bỏ các chất gây ônhiễm trong môi trường nước một cách đơn giản và nhanh chóngbằng cách sử dụng nam châm hoặc điện từ trường mà không phảidùng bất cứ một hệ thống bơm hay lọc phức tạp nào cả. Hạt từ tínhPG-Mlà nguyên liệu được sử dụng nhiều nhất trong phương pháp lọctừ tính này. Đặc biệt, việc ứng dụng PG-M trong phương pháplọc từtính ở Việt Nam vẫn chưa được biết đến.2ừ những vấn đề trên tôi đề uất đề tài “Nghiên cứu và ứngdụng phương pháp lọc từ tính để tách kim loại nặng trong nước”.g ê2. MụứuNghiên cứu khả năng áp dụng phương pháp lọc từ tính trongviệc xử lý kim loại nặng trongnước nhằm đáp ứng các yêu cầu kỹthuật, phù hợp với các quy định hiện hành và mang tính khả thi cao.3. Đố ượng và phạm vi nghiên cứuĐố ượng nghiên cứu: nguồn nước có nồng độ kim loại nặng cao.Phạm vi nghiên cứu:hảo sát một số nguồn nước thải côngnghiệp.Khảo sát hiệu quả tách một số ion kim loại nặng của hạt từtính PG-M.Nghiên cứu các thông số kỹ thuật ảnh hưởng đến khảnăng ử lý và tách kim loại nặng trong nước bằng phương pháp lọctừ tính.p dụng xử lý một số nguồn nước có nồng độ kim loại nặngcao đã được khảo sát.4. P ươ gág êứuCác phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong đề tài: phươngpháp lấy mẫu hiện trường, phương pháp phân tích hóa học, phươngpháp mô hình, phương pháp tính toán, phương pháp kế thừa.5.ố ụgoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luậnvăn được thực hiện theo các nội dung chính như sauChương .ng quanChương . Đối tượng và phương pháp nghiên cứuChương 3. ết quả nghiên cứu và thảo luận3CHƢƠNG 1TỔNG QUAN1.1. HNHạt từ tínhe3O4 là vật liệu từ tính đầu tiên mà con ngườibiết đến. ừ thế k thứ tư, người runguốc đã khám phá ra rằngFe3O4 tìm thấy trong các khoáng vật tự nhiên có khả năng địnhhướng dọc theo phương bắc nam địa l . Đến thế khọ đã sử dụngvật liệu e3O4 để làm la bàn, một công cụ giúp ác định phươnghướng rất có ích trong tự nhiên. Fe3O4 không những được tìm thấytrong khoáng vật mà nó c n được tìm thấy trong cơ thể các sinh vậtnhư: ong, mối, chim bồ câu...Fe3O4 có ứng dụng hết sức rộng rãi như ghi từ, in ấn, sơnphủ... Các ứng dụng này thì đều tập trung vào vật liệu e3O4 dạnghạt.iện nay người ta đang đặc biệt quan tâm nghiên cứu ứng dụngFe3O4 có kích thước nano bởi vì về mặt từ tính thì khi ở kích thướcnhỏ như vậy vật liệu này thể hiện tính chất hoàn toàn khác so với khiở dạng khối, đó là tính chất siêu thuận từ.1.2.GAMMA POLYGLUTAMIC AXITGamma polyglutamic axit(viết tắt là γ-PGA có thành phầnchính là glutamic acid, nitơ, cacbon hữu cơ và khoáng chất, nhờ quátrình lên men của vi sinh vật tạo thành chất cao phân tử, chất này cókhả năng tăng cường hấp thu dinh dưỡng, có khả năng phân hủy sinhhọc, nó đã được áp dụng nhiều trong công nghệ sản xuất mỹ phẩm,thực phẩm, chất dẻo, chất keo tụ. γ-PGA đặc biệt n i tiếng là thànhphần tạo độ nhờn cho món ăn “ atto” – một món ăn n i tiếng ởNhật. Điều này chứng tỏ γ-PGA hoàn toàn không độc hại đối với conngười và môi trường. γ-PGA cũng được sử dụng rộng rãi để làm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ môi trường Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật Ứng dụng phương pháp lọc Phương pháp lọc Tách kim loại nặng trong nướcTài liệu có liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng Blockchain trong bảo mật IoT
90 trang 200 1 0 -
4 trang 180 0 0
-
25 trang 169 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng hỗ trợ tra cứu kiến thức toán trung học phổ thông
78 trang 164 0 0 -
76 trang 158 2 0
-
80 trang 139 0 0
-
Báo cáo tiểu luận công nghệ môi trường: Thuế ô nhiễm
18 trang 129 0 0 -
26 trang 113 0 0
-
24 trang 108 0 0
-
Luận văn: Thiết kế công nghệ nhà máy xử lý nước thải thành phố Quy Nhơn
100 trang 102 0 0 -
6 trang 97 0 0
-
7 trang 95 0 0
-
65 trang 94 0 0
-
26 trang 91 0 0
-
96 trang 91 0 0
-
87 trang 89 0 0
-
Biện pháp kiểm soát ô nhiễm không khí đối với nguồn thải công nghiệp ở Việt Nam: Phần 2
105 trang 80 0 0 -
Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu quá trình lên men axit lactic từ tinh bột hạt mít
122 trang 79 0 0 -
26 trang 71 0 0
-
7 trang 70 0 0