Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Tính toán cố kết của nền đất yếu dưới tác dụng của tải trọng đắp có xét đến sự thay đổi của hệ số nén lún và hệ số thấm
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.16 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là về lý thuyết cố kết thấm phi tuyến có xét đến sự thay đổi của hệ số thấm và hệ số nén lún theo thời gian. Nghiên cứu sự thay đổi của hệ số cố kết Cv theo không gian và thời gian. So sánh kết quả tính toán cố kết của lý thuyết cố kết phi tuyến với lý thuyết tính toán đang áp dụng hiện này và với lý thuyết tính toán theo phương pháp phần tử hữu hạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Tính toán cố kết của nền đất yếu dưới tác dụng của tải trọng đắp có xét đến sự thay đổi của hệ số nén lún và hệ số thấm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM MINH VƯƠNG TÍNH TOÁN CỐ KẾT CỦA NỀN ĐẤT YẾU DƯỚI TÁC DỤNG CỦA TẢI TRỌNG ĐẮP CÓ XÉT ĐẾN SỰ THAY ĐỔI CỦA HỆ SỐ NÉN LÚN VÀ HỆ SỐ THẤMChuyên ngành: Xây dựng đường ô tô và đường thành phố Mã số: 60. 58. 30 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng – Năm 2015 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN HỒNG HẢI Phản biện 1: GS. TS. Vũ Đình Phụng Phản biện 2: PGS. TS. Phan Cao Thọ Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kỹ thuật họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 10 tháng 01 năm 2015.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Học liệu, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Lý thuyết cố kết thấm một chiều của Terzaghi (Terzaghi’s 1Dconsolidation theory) được dùng phổ biến để tính toán độ cố kết củađất yếu. Để đơn giản trong tính toán, nhiều giả thuyết đã được sửdụng. Trong đó giả thuyết hệ số cố kết thấm Cv là hằng số trong suốtquá trình cố kết là một trong những hạn chế tính toán của lý thuyếtTerzaghi. Thực tế trong quá trình cố kết hệ số thấm k và hệ số nénlún mv của nền đất thay đổi theo không gian và thời gian, kết quả dẫnđến hệ số cố kết thấm cũng thay đổi theo. Mặt khác, độ cố kết củađất yếu khi tính toán phụ thuộc nhiều vào hệ số cố kết Cv nhưng hệsố cố kết Cv lại được xác định gần đúng thông qua thí nghiệm nén cốkết. Điều này có thể dẫn đến kết quả tính toán chưa hoàn toàn phùhợp với thực tế. Để giải quyết vấn đề này đề tài này sẽ nghiên cứutính toán cố kết của nền đất sét có xét đến sự thay đổi của hệ số nénlún và hệ số thấm.2. Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu về lý thuyết cố kết thấm phi tuyến có xét đến sựthay đổi của hệ số thấm và hệ số nén lún theo thời gian. - Nghiên cứu sự thay đổi của hệ số cố kết Cv theo không gian vàthời gian. - So sánh kết quả tính toán cố kết của lý thuyết cố kết phi tuyếnvới lý thuyết tính toán đang áp dụng hiện này và với lý thuyết tínhtoán theo phương pháp phần tử hữu hạn.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu cố kết của nền đất yếu dưới tác dụng của tải trọngđắp.Phạm vi nghiên cứu: 2 - Lớp đất sét yếu đồng nhất, bão hòa nước ở trạng thái cố kếtthường. - Cố kết hai chiều theo phương thẳng đứng. - Tải trọng phân bố đều kín khắp trên bề mặt.4. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết kết hợp so sánh thực nghiệm.5. Bố cục đề tài Bố cục luận văn gồm phần mở đầu, kết luận và 4 chương: - Phần mở đầu: trình bày lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứucủa đề tài; nội dung, phạm vi nghiên cứu và phương pháp tiếp cận. - Chương 1: Trình bày lý thuyết cố kết thấm một chiều Terzaghitrong trường hợp thoát nước một chiều theo phương thẳng đứng; thínghiệm nén cố kết và các phương pháp xác định các đặc trưng biếndạng và phương pháp dự báo độ lún theo thời gian của nền đất yếu. - Chương 2: Nghiên cứu hiện tượng cố kết thấm trong trường hợpthoát nước một chiều thẳng đứng có xét đến sự thay đổi hệ số nénlún và hệ số thấm theo thời gian; áp dụng phương pháp sai phân hữuhạn để giải phương trình vi phân cố kết thấm phi tuyến từ đó có thểxác định các đặc trưng cố kết của nền đất yếu dưới tác dụng của tảitrọng đắp. - Chương 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của các hệ số đặc trưng củabài toán cố kết phi tuyến (cn và a) đến hệ số cố kết Cv và độ cố kếttrung bình; xây dựng thuật toán tính toán các đặc trưng cố kết củanền đất yếu có xét đến sự thay đổi của hệ số nén lún và hệ số thấmtheo thời gian; áp dụng phân tích ảnh hưởng của các hệ số phi tuyếnđến sự thay đổi của hệ số cố kết Cv - Chương 4: Trình bày các kết quả nghiên cứu ứng dụng trongtính toán kiểm tra quá trình lún cố kết nền đất yếu thuộc dự án đường 3nối Nguyễn Tất Thành - Khu đô thị Thủy Tú (đoạn từ km1+250 đếnkm1+370); so sánh, đánh giá kết quả tính toán đạt được theo phươngpháp lý thuyết với kết quả theo phần phần mềm Plaxis và kết quảquan trắc thực tế. - Kết luận và kiến nghị: Tổng kết, đưa ra các kết luận kiến nghị từcác kết quả nghiên cứu và hướng phát triển của luận văn.6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Tài liệu nghiên cứu bao gồm những sách, báo, đề tài về lý thuyếtcố kết thấm của Terzaghi và lý thuyết cố kết phi tuyến đã được côngbố ở trong và ngoài nước. Các websites hỗ trợ cho việc tìm kiếmthông tin cần thiết. 4 1. CHƯƠNG 1LÝ THUYẾT CỐ KẾT THẤM TERZAGHI TRONG TRƯỜ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Tính toán cố kết của nền đất yếu dưới tác dụng của tải trọng đắp có xét đến sự thay đổi của hệ số nén lún và hệ số thấm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM MINH VƯƠNG TÍNH TOÁN CỐ KẾT CỦA NỀN ĐẤT YẾU DƯỚI TÁC DỤNG CỦA TẢI TRỌNG ĐẮP CÓ XÉT ĐẾN SỰ THAY ĐỔI CỦA HỆ SỐ NÉN LÚN VÀ HỆ SỐ THẤMChuyên ngành: Xây dựng đường ô tô và đường thành phố Mã số: 60. 58. 30 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng – Năm 2015 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN HỒNG HẢI Phản biện 1: GS. TS. Vũ Đình Phụng Phản biện 2: PGS. TS. Phan Cao Thọ Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kỹ thuật họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 10 tháng 01 năm 2015.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Học liệu, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Lý thuyết cố kết thấm một chiều của Terzaghi (Terzaghi’s 1Dconsolidation theory) được dùng phổ biến để tính toán độ cố kết củađất yếu. Để đơn giản trong tính toán, nhiều giả thuyết đã được sửdụng. Trong đó giả thuyết hệ số cố kết thấm Cv là hằng số trong suốtquá trình cố kết là một trong những hạn chế tính toán của lý thuyếtTerzaghi. Thực tế trong quá trình cố kết hệ số thấm k và hệ số nénlún mv của nền đất thay đổi theo không gian và thời gian, kết quả dẫnđến hệ số cố kết thấm cũng thay đổi theo. Mặt khác, độ cố kết củađất yếu khi tính toán phụ thuộc nhiều vào hệ số cố kết Cv nhưng hệsố cố kết Cv lại được xác định gần đúng thông qua thí nghiệm nén cốkết. Điều này có thể dẫn đến kết quả tính toán chưa hoàn toàn phùhợp với thực tế. Để giải quyết vấn đề này đề tài này sẽ nghiên cứutính toán cố kết của nền đất sét có xét đến sự thay đổi của hệ số nénlún và hệ số thấm.2. Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu về lý thuyết cố kết thấm phi tuyến có xét đến sựthay đổi của hệ số thấm và hệ số nén lún theo thời gian. - Nghiên cứu sự thay đổi của hệ số cố kết Cv theo không gian vàthời gian. - So sánh kết quả tính toán cố kết của lý thuyết cố kết phi tuyếnvới lý thuyết tính toán đang áp dụng hiện này và với lý thuyết tínhtoán theo phương pháp phần tử hữu hạn.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu cố kết của nền đất yếu dưới tác dụng của tải trọngđắp.Phạm vi nghiên cứu: 2 - Lớp đất sét yếu đồng nhất, bão hòa nước ở trạng thái cố kếtthường. - Cố kết hai chiều theo phương thẳng đứng. - Tải trọng phân bố đều kín khắp trên bề mặt.4. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết kết hợp so sánh thực nghiệm.5. Bố cục đề tài Bố cục luận văn gồm phần mở đầu, kết luận và 4 chương: - Phần mở đầu: trình bày lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứucủa đề tài; nội dung, phạm vi nghiên cứu và phương pháp tiếp cận. - Chương 1: Trình bày lý thuyết cố kết thấm một chiều Terzaghitrong trường hợp thoát nước một chiều theo phương thẳng đứng; thínghiệm nén cố kết và các phương pháp xác định các đặc trưng biếndạng và phương pháp dự báo độ lún theo thời gian của nền đất yếu. - Chương 2: Nghiên cứu hiện tượng cố kết thấm trong trường hợpthoát nước một chiều thẳng đứng có xét đến sự thay đổi hệ số nénlún và hệ số thấm theo thời gian; áp dụng phương pháp sai phân hữuhạn để giải phương trình vi phân cố kết thấm phi tuyến từ đó có thểxác định các đặc trưng cố kết của nền đất yếu dưới tác dụng của tảitrọng đắp. - Chương 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của các hệ số đặc trưng củabài toán cố kết phi tuyến (cn và a) đến hệ số cố kết Cv và độ cố kếttrung bình; xây dựng thuật toán tính toán các đặc trưng cố kết củanền đất yếu có xét đến sự thay đổi của hệ số nén lún và hệ số thấmtheo thời gian; áp dụng phân tích ảnh hưởng của các hệ số phi tuyếnđến sự thay đổi của hệ số cố kết Cv - Chương 4: Trình bày các kết quả nghiên cứu ứng dụng trongtính toán kiểm tra quá trình lún cố kết nền đất yếu thuộc dự án đường 3nối Nguyễn Tất Thành - Khu đô thị Thủy Tú (đoạn từ km1+250 đếnkm1+370); so sánh, đánh giá kết quả tính toán đạt được theo phươngpháp lý thuyết với kết quả theo phần phần mềm Plaxis và kết quảquan trắc thực tế. - Kết luận và kiến nghị: Tổng kết, đưa ra các kết luận kiến nghị từcác kết quả nghiên cứu và hướng phát triển của luận văn.6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Tài liệu nghiên cứu bao gồm những sách, báo, đề tài về lý thuyếtcố kết thấm của Terzaghi và lý thuyết cố kết phi tuyến đã được côngbố ở trong và ngoài nước. Các websites hỗ trợ cho việc tìm kiếmthông tin cần thiết. 4 1. CHƯƠNG 1LÝ THUYẾT CỐ KẾT THẤM TERZAGHI TRONG TRƯỜ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Xây dựng đường ô tô và đường thành phố Hệ số nén lún Hệ số thấm Phân bố tải trọng trên nền đất yếu Lý thuyết cố kết thấm một chiềuTài liệu có liên quan:
-
30 trang 603 0 0
-
26 trang 306 0 0
-
26 trang 279 0 0
-
25 trang 182 0 0
-
100 trang 165 0 0
-
27 trang 164 0 0
-
34 trang 155 0 0
-
17 trang 150 0 0
-
23 trang 125 0 0
-
28 trang 115 0 0