Danh mục tài liệu

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Xây dựng nền văn hóa trong kháng chiến chống Pháp (1945-1954)

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 398.63 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm làm sáng tỏ quá trình Đảng và nhà nước ta xây dựng nền văn hóa trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945-1954). Quá trình đó được cụ thể hóa là quá trình xây dựng thiết chế văn hóa mới, xây dựng đường lối lý luận văn hóa trong kháng chiến, đường lối ấy có sự kế thừa tinh thần của bản “Đề cương văn hóa Việt Nam” (1943) ở giai đoạn trước cách mạng Tháng Tám và phát triển gắn liền với nhiệm vụ kháng chiến- kiến quốc trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp (1945-1954).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Xây dựng nền văn hóa trong kháng chiến chống Pháp (1945-1954)ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN----------***---------HOÀNG THỊ HỒNG NGAXÂY DỰNG NỀN VĂN HOÁ TRONG KHÁNGCHIẾN CHỐNG PHÁP (1945-1954)CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAMMÃ SỐ: 60.22.54LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRƢƠNG THỊ TIẾNHÀ NỘI - 2009MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1CHƢƠNG 1: MỘT SỐ NHÂN TỐ CỦA BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ BỐICẢNH TRONG NƢỚC ẢNH HƢỞNG TỚI QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NỀNVĂN HÓA KHÁNG CHIẾN (1945-1954).................. Error! Bookmark not defined.1.1. Một số nhân tố của bối cảnh quốc tế ................... Error! Bookmark not defined.1.1.1. Ảnh hưởng từ Liên Xô ................................. Error! Bookmark not defined.1.1.2. Ảnh hưởng từ Trung Quốc ......................... Error! Bookmark not defined.1.2. Một số nhân tố của bối cảnh trong nước ............ Error! Bookmark not defined.1.2.1. Đời sống kháng chiến .................................. Error! Bookmark not defined.1.2.2. Đời sống văn hóa .......................................... Error! Bookmark not defined.CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA TRONG KHÁNG CHIẾNCHỐNG PHÁP (1945-1954).......................................... Error! Bookmark not defined.2.1. Xây dựng lý luận nền văn hoá kháng chiến ....... Error! Bookmark not defined.2.1.1. Tiếp tục xây dựng lý luận của nền văn hóa kháng chiến trên nền tảngcơ bản của Bản “Đề cương văn hóa Việt Nam”(1943) (2/9/1945 - 7/1948)..................................................................................... Error! Bookmark not defined.2.1.2. Từng bước phát triển lý luận văn hóa, phục vụ kháng chiến- kiếnquốc (7/1948-1954).................................................. Error! Bookmark not defined.2.2. Xây dựng thiết chế văn hoá ................................... Error! Bookmark not defined.2.2.1. Trong lĩnh vực thông tin tuyên truyền, văn học nghệ thuật .......... Error!Bookmark not defined.2.2.2. Trong lĩnh vực giáo dục .............................. Error! Bookmark not defined.CHƢƠNG 3: MỘT SỐ THÀNH TỰU CƠ BẢN CỦA NỀN VĂN HÓAKHÁNG CHIẾN .............................................................. Error! Bookmark not defined.3.1. Báo chí tuyên truyền ............................................... Error! Bookmark not defined.3.2. Văn học nghệ thuật .................................................. Error! Bookmark not defined.3.3. Giáo dục ..................................................................... Error! Bookmark not defined.3.4. Xây dựng quan hệ văn hóa đối ngoại .................. Error! Bookmark not defined.KẾT LUẬN ....................................................................... Error! Bookmark not defined.DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................... 11LỜI MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiVăn hóa vốn gắn liền với toàn bộ cuộc sống và với sự phát triển của toàn xãhội. Một dân tộc tồn tại trước tiên là do dân tộc ấy có nền văn hóa của mình. Trongcác hoạt động của con người, văn hóa là một trong những hoạt động mang dấu ấnđặc sắc, bền bỉ và tiêu biểu. Dân tộc này khác với dân tộc khác, trước tiên cũng ở lốisống, cách nghĩ, cảm xúc, ở hiện thực, ở cuộc sống đấu tranh đời này qua đời khácđể tồn tại và phát triển. Văn hóa là sức sống của một dân tộc, hay nói cách khác, sứcsống của một dân tộc thể hiện tập trung ở một nền văn hóa.Từ ngày Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và đảm nhận sứ mệnh lãnh đạocách mạng Việt Nam trong hơn nửa thế kỷ qua, mặt trận văn hoá luôn luôn sôiđộng. Đảng ta coi văn hoá là một mặt trận đấu tranh cách mạng cực kỳ quan trọngnhằm đánh thắng kẻ thù, một vũ khí tư tưởng sắc bén góp phần xoá bỏ xã hội cũ,xây dựng xã hội mới và con người mới.Sau cách mạng Tháng Tám 1945, sự thành lập một nhà nước kiểu mới củanhân dân lao động do chính đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo đã kéo theo sự rađời của một nền văn hóa mới. Bởi vì văn hóa là một hình thái ý thức xã hội kiếntrúc thượng tầng, văn hóa cũng biến đổi một khi cơ sở hạ tầng thay đổi. Từ trongbản chất, nền văn hóa mới gắn bó chặt chẽ với chế độ mới. Chế độ mới đòi hỏi mộtnền văn hóa mới và sự ra đời, phát triển của nền văn hóa mới góp phần củng cố vàthúc đẩy xã hội mới phát triển. Đó là phép biện chứng của lịch sử và phép biệnchứng giữa văn hóa và cách mạng. Phép biện chứng đó không phải diễn ra một cáchtự phát, vô ý thức, mà trái lại một cách tự giác thông qua quá trình hoạt động thựctiễn của Đảng Cộng sản.Trong chín năm kháng chiến toàn dân, toàn diện chống thực dân Pháp (19451954), vấn đề kháng chiến về mặt văn hóa được đặt ra như một trong những bộphận đấu tranh vô cùng quan trọng của nhân dân ta. Đồng chí Trường Chinh khẳngđịnh “kháng chiến về mặt quân sự, chính trị, kinh tế chưa đủ gọi là kháng ...

Tài liệu có liên quan:

Tài liệu mới: