Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật hiến pháp và Luật hành chính: Bảo đảm quyền bầu cử của người bị tạm giữ, tạm giam từ thực tiễn Thành phố Hải Phòng
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 599.14 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của đề tài là làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn quyền bầu cử của người bị tạm giữ, tạm giam và lãm rõ thực tiễn áp dụng quyền bầu cử của người bị tạm giữ, tạm giam tại Thành phố Hải Phòng; Chỉ ra những kết quả đạt được, hạn chế gặp phải, các nguyên nhân của vấn đề gặp phải qua đó đưa ra một số giải pháp nhằm đảm bảo quyền bầu cử của người bị tạm giữ, tạm giam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật hiến pháp và Luật hành chính: Bảo đảm quyền bầu cử của người bị tạm giữ, tạm giam từ thực tiễn Thành phố Hải Phòng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ........../.......... ......./....... HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM HOÀNG CHÍNHBẢO ĐẢM QUYỀN BẦU CỬ CỦA NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ, TẠM GIAM - TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HẢI Chuyên ngành: Luật hiến pháp và luật hành chính Mã số: 8 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI, NĂM 2019 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Hải Long Phản biện 1: PGS.TS. Vũ Đức Đán Học viện Hành chính Quốc gia Phản biện 2: GS.TSKH. Đào Trí Úc Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hànhchính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp D, Nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia Số 77 Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - Thành phố Hà Nội Thời gian: Vào hồi....... giờ ....... tháng 01 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặctrên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Quyền cơ bản của con người, của công dân Việt Nam được hiểu là các lợiích cụ thể mà pháp luật ghi nhận cho mọi người, cho công dân. Hiến pháp năm2013 quy định các quyền cơ bản của con người, của công dân Việt Nam baogồm các quyền về dân sự, chính trị, các quyền về kinh tế, xã hội và văn hóa. Quyền bầu cử của người bị tạm giữ, tạm giam là một vấn đề hết sức quantrọng, điểm mới trong Luật thi hành tạm giữ, tạm giam. Là một người may mắnđược làm việc trong ngành kiểm sát tại thành phố Hải Phòng, với mong muốntìm hiểu và đánh giá thực tiễn Quyền bầu cử của người bị tạm giữ, tạm giam,trên cơ sở đó tìm ra giải pháp để nâng cao hiệu quả của hoạt động này trong thờigian tới, học viên chọn đề tài “Bảo đảm quyền bầu cử của người bị tạm giữ, tạmgiam từ thực tiễn Thành phố Hải Phòng” để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệpchuyên ngành Luật Hiến pháp và Luật Hành chính. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài.Vấn đề Quyền bầu cử của người bị tạm giữ, tạm giam từ thực tiễn Thành phốHải Phòng và những vấn đề liên quan đến quyền bầu cử đã được một số tác giảđề cập trong những công trình nghiên cứu của mình như: - Trần Thanh Hương (2006), “Ý chí nhân dân trong bầu cử và một vài ýkiến góp phần đảm bảo ý chí nhân dân trong bầu cử ở nước ta”, Khoa học pháplý, Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh. Khoa học pháp lý của tác giả đã nhấn mạnhbầu cử là phương thức được sử dụng quyền lực nhà nước thiết lập ra bởi nhândân. Vì thế việc phản ánh trung thực ý chí của nhân dân là vấn đề cốt lõi củamọi cuộc bầu cử. Ý chí nhân dân là vấn đề quan trọng nhất của bầu cử bởi vì chỉkhi bầu cử mang ý chí nhân dân thì ý nghĩa dân chủ đích thực của nó mới đạtđược. Bên cạnh đó tác giả chỉ ra việc bảo đảm ý chí nhân dân và góp phần hoànthiện các nguyên tắc bầu cử ở nước ta, đồng thời đưa ra giải pháp để bầu cử thựcsự dân chủ, bảo đảm ý chí nhân dân, cần hoàn thiện nhiều hơn nữa về mặt nộidung của pháp luật về bầu cử và phải giải quyết đồng bộ nhiều vấn đề. - Bùi Ngọc Thanh có bài viết “Cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XII-Những vấn đề từ thực tiễn” (Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 7(103), tháng7/2007). Tác giả với tư cách là Tổng thư ký Hội đồng bầu cử đại biểu Quốc hội 1khóa XII đã chỉ ra những tồn tại ở góc độ thực tiễn trong việc tổ chức thực hiệnpháp luật bầu cử ở nước ta và đề xuất một số giải pháp khắc phục. - “Một số suy nghĩ về đổi mới chế độ bầu cử đảm bảo quyền bầu cử vàứng cử của công dân Việt Nam trong giai đoạn hiện nay” của Thái Vĩnh Thắngđăng trên Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 4/2011. Bài viết đã phân tích thựctrạng chế độ bầu cử ở Việt Nam với việc chỉ ra bất cập trong nhiều vấn đề như:việc thành lập Hội đồng bầu cử; đơn vị bầu cử; phương pháp xác định kết quảbầu cử; nguyên tắc bỏ phiếu tự do...Từ những bất cập đó, tác giả có đề xuất mộtsố kiến nghị đổi mới chế độ bầu cử nhằm đảm bảo quyền bầu cử và ứng cử củacông dân Việt Nam trong điều kiện xây dựng nền dân chủ Xã hội chủ nghĩa vànhà nước pháp quyền; - “Giáo trình luật tố tụng hình sự Việt Nam” Chủ biên Nguyễn Ngọc Chí -Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội, 2014 trong đó với tinh thần đổi mới theonghị quyết số 49 của Bộ chính trị về chiến lược cải cách tư pháp, cũng như sựphát triển của khoa học pháp lý tố tụng hình sự những năm gần đây, nhất là vấnđề bảo vệ quyền con người trong tố tụng hình sự. Các tác giả đã nhận thức rõtầm quan trọng của việc đảm bảo quyền con người và đưa vấn đề này vào từngchương và dành hẳn một chương đề cập đến những vấn đề có tính khái quát vềquyền con người, đảm bảo quyền con người trong tố tụng hình sự. Giáo trình cóphạm vi rộng, phong phú, kết cấu hợp lý hơn các giáo trình trước đó. - Lại Văn Trình (2011), “Bảo đảm quyền con người của người bị tạm giữ, bịcan, bị cáo trong tố tụng hình sự Việt Nam”, luận án Tiến sỹ chuyên ngành luậthình sự, Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh. Luận án đã nêu rõ thêm một số vấnđề lý luận về quyền con người và bảo đảm quyền con người của người bị tạm giữ,bị can, bị cáo trong tố tụng hình sự; hệ thống hóa các biện pháp đảm bảo; làm rõđược các đặc điểm chung và những đòi hỏi đặc thù trong việc đảm bảo quyền conngười của người dân bị tạm giữ, bị can, bị cáo trong các giai đoạn tố tụng khácnhau. Luận án đã phân tích tìm ra các hạn chế, bất cập trong vấn đề này và nguyênnhân tìm ra giải pháp kiến nghị, sửa đổi bổ sung BLTTHS theo hướng tích cực hơnnhằm bảo vệ tốt hơn cho người bị tạm giữ, bị can, bị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật hiến pháp và Luật hành chính: Bảo đảm quyền bầu cử của người bị tạm giữ, tạm giam từ thực tiễn Thành phố Hải Phòng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ........../.......... ......./....... HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM HOÀNG CHÍNHBẢO ĐẢM QUYỀN BẦU CỬ CỦA NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ, TẠM GIAM - TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HẢI Chuyên ngành: Luật hiến pháp và luật hành chính Mã số: 8 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI, NĂM 2019 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Hải Long Phản biện 1: PGS.TS. Vũ Đức Đán Học viện Hành chính Quốc gia Phản biện 2: GS.TSKH. Đào Trí Úc Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hànhchính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp D, Nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia Số 77 Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - Thành phố Hà Nội Thời gian: Vào hồi....... giờ ....... tháng 01 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặctrên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Quyền cơ bản của con người, của công dân Việt Nam được hiểu là các lợiích cụ thể mà pháp luật ghi nhận cho mọi người, cho công dân. Hiến pháp năm2013 quy định các quyền cơ bản của con người, của công dân Việt Nam baogồm các quyền về dân sự, chính trị, các quyền về kinh tế, xã hội và văn hóa. Quyền bầu cử của người bị tạm giữ, tạm giam là một vấn đề hết sức quantrọng, điểm mới trong Luật thi hành tạm giữ, tạm giam. Là một người may mắnđược làm việc trong ngành kiểm sát tại thành phố Hải Phòng, với mong muốntìm hiểu và đánh giá thực tiễn Quyền bầu cử của người bị tạm giữ, tạm giam,trên cơ sở đó tìm ra giải pháp để nâng cao hiệu quả của hoạt động này trong thờigian tới, học viên chọn đề tài “Bảo đảm quyền bầu cử của người bị tạm giữ, tạmgiam từ thực tiễn Thành phố Hải Phòng” để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệpchuyên ngành Luật Hiến pháp và Luật Hành chính. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài.Vấn đề Quyền bầu cử của người bị tạm giữ, tạm giam từ thực tiễn Thành phốHải Phòng và những vấn đề liên quan đến quyền bầu cử đã được một số tác giảđề cập trong những công trình nghiên cứu của mình như: - Trần Thanh Hương (2006), “Ý chí nhân dân trong bầu cử và một vài ýkiến góp phần đảm bảo ý chí nhân dân trong bầu cử ở nước ta”, Khoa học pháplý, Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh. Khoa học pháp lý của tác giả đã nhấn mạnhbầu cử là phương thức được sử dụng quyền lực nhà nước thiết lập ra bởi nhândân. Vì thế việc phản ánh trung thực ý chí của nhân dân là vấn đề cốt lõi củamọi cuộc bầu cử. Ý chí nhân dân là vấn đề quan trọng nhất của bầu cử bởi vì chỉkhi bầu cử mang ý chí nhân dân thì ý nghĩa dân chủ đích thực của nó mới đạtđược. Bên cạnh đó tác giả chỉ ra việc bảo đảm ý chí nhân dân và góp phần hoànthiện các nguyên tắc bầu cử ở nước ta, đồng thời đưa ra giải pháp để bầu cử thựcsự dân chủ, bảo đảm ý chí nhân dân, cần hoàn thiện nhiều hơn nữa về mặt nộidung của pháp luật về bầu cử và phải giải quyết đồng bộ nhiều vấn đề. - Bùi Ngọc Thanh có bài viết “Cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XII-Những vấn đề từ thực tiễn” (Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 7(103), tháng7/2007). Tác giả với tư cách là Tổng thư ký Hội đồng bầu cử đại biểu Quốc hội 1khóa XII đã chỉ ra những tồn tại ở góc độ thực tiễn trong việc tổ chức thực hiệnpháp luật bầu cử ở nước ta và đề xuất một số giải pháp khắc phục. - “Một số suy nghĩ về đổi mới chế độ bầu cử đảm bảo quyền bầu cử vàứng cử của công dân Việt Nam trong giai đoạn hiện nay” của Thái Vĩnh Thắngđăng trên Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 4/2011. Bài viết đã phân tích thựctrạng chế độ bầu cử ở Việt Nam với việc chỉ ra bất cập trong nhiều vấn đề như:việc thành lập Hội đồng bầu cử; đơn vị bầu cử; phương pháp xác định kết quảbầu cử; nguyên tắc bỏ phiếu tự do...Từ những bất cập đó, tác giả có đề xuất mộtsố kiến nghị đổi mới chế độ bầu cử nhằm đảm bảo quyền bầu cử và ứng cử củacông dân Việt Nam trong điều kiện xây dựng nền dân chủ Xã hội chủ nghĩa vànhà nước pháp quyền; - “Giáo trình luật tố tụng hình sự Việt Nam” Chủ biên Nguyễn Ngọc Chí -Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội, 2014 trong đó với tinh thần đổi mới theonghị quyết số 49 của Bộ chính trị về chiến lược cải cách tư pháp, cũng như sựphát triển của khoa học pháp lý tố tụng hình sự những năm gần đây, nhất là vấnđề bảo vệ quyền con người trong tố tụng hình sự. Các tác giả đã nhận thức rõtầm quan trọng của việc đảm bảo quyền con người và đưa vấn đề này vào từngchương và dành hẳn một chương đề cập đến những vấn đề có tính khái quát vềquyền con người, đảm bảo quyền con người trong tố tụng hình sự. Giáo trình cóphạm vi rộng, phong phú, kết cấu hợp lý hơn các giáo trình trước đó. - Lại Văn Trình (2011), “Bảo đảm quyền con người của người bị tạm giữ, bịcan, bị cáo trong tố tụng hình sự Việt Nam”, luận án Tiến sỹ chuyên ngành luậthình sự, Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh. Luận án đã nêu rõ thêm một số vấnđề lý luận về quyền con người và bảo đảm quyền con người của người bị tạm giữ,bị can, bị cáo trong tố tụng hình sự; hệ thống hóa các biện pháp đảm bảo; làm rõđược các đặc điểm chung và những đòi hỏi đặc thù trong việc đảm bảo quyền conngười của người dân bị tạm giữ, bị can, bị cáo trong các giai đoạn tố tụng khácnhau. Luận án đã phân tích tìm ra các hạn chế, bất cập trong vấn đề này và nguyênnhân tìm ra giải pháp kiến nghị, sửa đổi bổ sung BLTTHS theo hướng tích cực hơnnhằm bảo vệ tốt hơn cho người bị tạm giữ, bị can, bị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luật hiến pháp và Luật hành chính Luật hiến pháp Luật hành chính Quyền bầu cử của người bị tạm giữ Quyền bầu cửTài liệu có liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 377 5 0 -
97 trang 360 0 0
-
97 trang 335 0 0
-
155 trang 334 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
26 trang 298 0 0
-
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương
32 trang 291 0 0 -
64 trang 291 0 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 287 0 0 -
115 trang 270 0 0