Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật hành chính: Giáo dục về quyền con người ở tỉnh Đắk Lắk hiện nay
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 431.24 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn nghiên cứu cơ sở lý luận, đánh giá thực trạng của vấn đề quyền con người, giáo dục quyền con người ở Đắk Lắk hiện nay, để xác định được phương hướng, đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường công tác giáo dục quyền con người ở Đắk Lắk trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền ở nước ta hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật hành chính: Giáo dục về quyền con người ở tỉnh Đắk Lắk hiện nayBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ NỘI VỤHỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIAHOÀNG NGỌC LONGGiáo dục về quyền con ngườiở tỉnh Đắk Lắk hiện nayLUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNHChuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính.Mã số: 60 38 01 02.ĐẮK LẮK – NĂM 2016Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Lương Thanh CườngPhản biện 1:……………………………………………………………….………………………………………………………………..Phản biện 2:……………………………………………………………….………………………………………………………………..Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hànhchính Quốc giaĐịa điểm: Phòng ………., Nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chínhSố:… - Đường…………… - Quận……………… - TP………………Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 201...Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặctrên trang Web của Khoa Sau đại học, Học viện Hành chínhMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiQuyền con người, hay nhân quyền, là một giá trị cơ bản, quan trọng của nhân loại. Đó làthành quả của sự phát triển lịch sử, là một đặc trưng của xã hội văn minh. Quyền con người cũng làmột quy phạm pháp luật, đương nhiên nó đòi hỏi tất cả mọi thành viên của xã hội, không loại trừbất cứ ai, đều có quyền và nghĩa vụ phải tôn trọng các quyền và tự do của mọi người.Được chính thức pháp điển hóa trong luật quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai,quyền con người đã trở thành một hệ thống các tiêu chuẩn pháp luật quốc tế có tính chất bắt buộcvới mọi quốc gia,Mặc dù quyền con người có ứng dụng và ảnh hưởng ngày càng mạnh mẽ đến mọi lĩnh vựccủa đời sống chính trị, xã hội nhưng do một số nguyên nhân, hoạt động giáo dục về quyền conngười ở nước ta còn nhiều hạn chế. Điều này dẫn tới một số hệ quả tiêu cực đó là do thiếu kiếnthức về quyền, người dân không biết tự bảo vệ các quyền của mình, đồng thời thiếu ý thức tráchnhiệm trong việc thực hiện các nghĩa vụ công dân, dẫn đến sự vi phạm các quyền hợp pháp củangười khác hoặc của cộng đồng.Vấn đề giáo dục quyền con người có ý nghĩa to lớn trong xây dựng Nhà nước pháp quyền,thúc đẩy VN hội nhậpĐắk Lắk là một tỉnh lớn ở vùng Tây Nguyên. Vấn đề giáo dục pháp luật nói chung, nhữngnăm qua đã được quan tâm phát triển bởi các cơ quan hữu quan. Tuy nhiên, vấn đề giáo dục quyềncon người còn là vấn đề mới, cần được nghiên cứu sâu sắc cả về lý luận cũng như thực tiễn để tạocơ sở vững chắc cho hoạt động này trong thời gian tới. Do vậy, tôi chọn đề tài “Giáo dục về quyềncon người ở tỉnh Đắk Lắk hiện nay” làm đề tài luận văn cao học chuyên ngành Luật Hiến pháp –Luật Hành chính của mình.2. Tình hình nghiên cứu đề tàiCác công trình Nghiên cứu về quyền con người được viết thành sách; các luận văn, bàibáo…3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ của Luận văn3.1. Mục đích nghiên cứuLuận văn nghiên cứu cơ sở lý luận, đánh giá thực trạng của vấn đề quyền con người, giáodục quyền con người ở Đắk Lắk hiện nay, để xác định được phương hướng, đề xuất các giải phápnhằm tăng cường công tác giáo dục quyền con người ở Đắk Lắk trong điều kiện xây dựng Nhànước pháp quyền ở nước ta hiện nay.3.2. Nhiệm vụ của luận văn- Tìm hiểu những khái niệm, tính chất và đặc điểm của quyền con người;- Hệ thống hóa lý luận chung về giáo dục quyền con người;- Đánh giá thực trạng của công tác giáo dục quyền con người ở Đắk Lắk hiện nay;- Từ thực trạng đó, đề xuất các phương hướng, giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả côngtác giáo dục quyền con người ở tỉnh Đắk Lắk.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của Luận văn4.1. Đối tượng nghiên cứu1Luận văn phân tích những vấn đề lý luận cơ bản về quyền con người và giáo dục về quyềncon người, nghiên cứu vấn đề thực trạng hoạt động giáo dục quyền con người ở tỉnh Đắk Lắk thờigian qua…đề ra giải pháp.4.2. Phạm vi nghiên cứu- Phạm vi về đối tượng: Hoạt động giáo dục quyền con người của các chủ thể có thẩmquyền, trách nhiệm trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk;- Phạm vi về nội dung: Quyền con người nói chung.- Phạm vi thời gian, không gian: Địa bàn tỉnh Đắk Lắk; từ 2013 đến 2016.5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu5.1. Cơ sở lý luậnChủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm của Đảng ta về Nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, quan hệ giữa Nhà nước pháp quyền với quyền con người, vớigiáo dục quyền con người ở nước ta.5.2. Phương pháp nghiên cứuLuận văn sử dụng phương pháp thống kê, hệ thống, so sánh, phân tích…6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận vănTrên cơ sở tính đặc thù của quyền con người và hoạt động giáo dục quyền con người, Luậnvăn đánh giá thực trạng và phân tích nguyên nhân làm hạn chế hiệu quả giáo dục quyền con ngườiở Đắk Lắk trong thời gian qua; trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp góp phần...7. Kết cấu Luận văn: 02 ChươngChương 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƯỜI1.1. NHẬN THỨC CHUNG VỀ QUYỀN CON NGƯỜI VÀ GIÁO DỤC QUYỀN CONNGƯỜI1.1.1. Khái niệm, tính chất và đặc điểm quyền con ngườiQuyền con người là một phạm trù đa diện, thường được nhìn nhận theo các khuynh hướngkhác nhau, trong đó chủ yếu theo bốn khuynh hướng là: Tự nhiên, thực định, kinh tế và quan niệm.Thứ nhất: Khuynh hướng “quyền tự nhiên”:Những tư tưởng coi quyền con người là quyền “tự nhiên”, “trời phú” đã xuất hiện ngay từthời cổ đại. Ở Trung Quốc, Mặc Tử (479-381 trước Công nguyên) đã cho rằng quyền bình đẳng tựnhiên của con người đó là “ý trời”. Theo đó, mỗi người đều có quyền tham gia công việc Nhà nướctuỳ theo đạo đức và tài năng của họ, chứ không phải do dòng dõi quyết định. Cũng như vậy, mỗingười đều có các quyền giống nhau và đều bị trừng phạt nếu phạm tội. Ở Hy Lạp cổ đại, các nhàtriết học cũng có những tư tưởng tương tự.Thuyết quyền tự nhiên có điểm tích cực là đề cao con người với tư cách là sản phẩm caonhất, tinh tuý nhất của sự phát triển tự nhiên. Nhưng nhược điểm của nó là ở chỗ, nó che lấp nguồngốc xã hộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật hành chính: Giáo dục về quyền con người ở tỉnh Đắk Lắk hiện nayBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ NỘI VỤHỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIAHOÀNG NGỌC LONGGiáo dục về quyền con ngườiở tỉnh Đắk Lắk hiện nayLUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNHChuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính.Mã số: 60 38 01 02.ĐẮK LẮK – NĂM 2016Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Lương Thanh CườngPhản biện 1:……………………………………………………………….………………………………………………………………..Phản biện 2:……………………………………………………………….………………………………………………………………..Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hànhchính Quốc giaĐịa điểm: Phòng ………., Nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chínhSố:… - Đường…………… - Quận……………… - TP………………Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 201...Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặctrên trang Web của Khoa Sau đại học, Học viện Hành chínhMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiQuyền con người, hay nhân quyền, là một giá trị cơ bản, quan trọng của nhân loại. Đó làthành quả của sự phát triển lịch sử, là một đặc trưng của xã hội văn minh. Quyền con người cũng làmột quy phạm pháp luật, đương nhiên nó đòi hỏi tất cả mọi thành viên của xã hội, không loại trừbất cứ ai, đều có quyền và nghĩa vụ phải tôn trọng các quyền và tự do của mọi người.Được chính thức pháp điển hóa trong luật quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai,quyền con người đã trở thành một hệ thống các tiêu chuẩn pháp luật quốc tế có tính chất bắt buộcvới mọi quốc gia,Mặc dù quyền con người có ứng dụng và ảnh hưởng ngày càng mạnh mẽ đến mọi lĩnh vựccủa đời sống chính trị, xã hội nhưng do một số nguyên nhân, hoạt động giáo dục về quyền conngười ở nước ta còn nhiều hạn chế. Điều này dẫn tới một số hệ quả tiêu cực đó là do thiếu kiếnthức về quyền, người dân không biết tự bảo vệ các quyền của mình, đồng thời thiếu ý thức tráchnhiệm trong việc thực hiện các nghĩa vụ công dân, dẫn đến sự vi phạm các quyền hợp pháp củangười khác hoặc của cộng đồng.Vấn đề giáo dục quyền con người có ý nghĩa to lớn trong xây dựng Nhà nước pháp quyền,thúc đẩy VN hội nhậpĐắk Lắk là một tỉnh lớn ở vùng Tây Nguyên. Vấn đề giáo dục pháp luật nói chung, nhữngnăm qua đã được quan tâm phát triển bởi các cơ quan hữu quan. Tuy nhiên, vấn đề giáo dục quyềncon người còn là vấn đề mới, cần được nghiên cứu sâu sắc cả về lý luận cũng như thực tiễn để tạocơ sở vững chắc cho hoạt động này trong thời gian tới. Do vậy, tôi chọn đề tài “Giáo dục về quyềncon người ở tỉnh Đắk Lắk hiện nay” làm đề tài luận văn cao học chuyên ngành Luật Hiến pháp –Luật Hành chính của mình.2. Tình hình nghiên cứu đề tàiCác công trình Nghiên cứu về quyền con người được viết thành sách; các luận văn, bàibáo…3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ của Luận văn3.1. Mục đích nghiên cứuLuận văn nghiên cứu cơ sở lý luận, đánh giá thực trạng của vấn đề quyền con người, giáodục quyền con người ở Đắk Lắk hiện nay, để xác định được phương hướng, đề xuất các giải phápnhằm tăng cường công tác giáo dục quyền con người ở Đắk Lắk trong điều kiện xây dựng Nhànước pháp quyền ở nước ta hiện nay.3.2. Nhiệm vụ của luận văn- Tìm hiểu những khái niệm, tính chất và đặc điểm của quyền con người;- Hệ thống hóa lý luận chung về giáo dục quyền con người;- Đánh giá thực trạng của công tác giáo dục quyền con người ở Đắk Lắk hiện nay;- Từ thực trạng đó, đề xuất các phương hướng, giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả côngtác giáo dục quyền con người ở tỉnh Đắk Lắk.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của Luận văn4.1. Đối tượng nghiên cứu1Luận văn phân tích những vấn đề lý luận cơ bản về quyền con người và giáo dục về quyềncon người, nghiên cứu vấn đề thực trạng hoạt động giáo dục quyền con người ở tỉnh Đắk Lắk thờigian qua…đề ra giải pháp.4.2. Phạm vi nghiên cứu- Phạm vi về đối tượng: Hoạt động giáo dục quyền con người của các chủ thể có thẩmquyền, trách nhiệm trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk;- Phạm vi về nội dung: Quyền con người nói chung.- Phạm vi thời gian, không gian: Địa bàn tỉnh Đắk Lắk; từ 2013 đến 2016.5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu5.1. Cơ sở lý luậnChủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm của Đảng ta về Nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, quan hệ giữa Nhà nước pháp quyền với quyền con người, vớigiáo dục quyền con người ở nước ta.5.2. Phương pháp nghiên cứuLuận văn sử dụng phương pháp thống kê, hệ thống, so sánh, phân tích…6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận vănTrên cơ sở tính đặc thù của quyền con người và hoạt động giáo dục quyền con người, Luậnvăn đánh giá thực trạng và phân tích nguyên nhân làm hạn chế hiệu quả giáo dục quyền con ngườiở Đắk Lắk trong thời gian qua; trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp góp phần...7. Kết cấu Luận văn: 02 ChươngChương 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƯỜI1.1. NHẬN THỨC CHUNG VỀ QUYỀN CON NGƯỜI VÀ GIÁO DỤC QUYỀN CONNGƯỜI1.1.1. Khái niệm, tính chất và đặc điểm quyền con ngườiQuyền con người là một phạm trù đa diện, thường được nhìn nhận theo các khuynh hướngkhác nhau, trong đó chủ yếu theo bốn khuynh hướng là: Tự nhiên, thực định, kinh tế và quan niệm.Thứ nhất: Khuynh hướng “quyền tự nhiên”:Những tư tưởng coi quyền con người là quyền “tự nhiên”, “trời phú” đã xuất hiện ngay từthời cổ đại. Ở Trung Quốc, Mặc Tử (479-381 trước Công nguyên) đã cho rằng quyền bình đẳng tựnhiên của con người đó là “ý trời”. Theo đó, mỗi người đều có quyền tham gia công việc Nhà nướctuỳ theo đạo đức và tài năng của họ, chứ không phải do dòng dõi quyết định. Cũng như vậy, mỗingười đều có các quyền giống nhau và đều bị trừng phạt nếu phạm tội. Ở Hy Lạp cổ đại, các nhàtriết học cũng có những tư tưởng tương tự.Thuyết quyền tự nhiên có điểm tích cực là đề cao con người với tư cách là sản phẩm caonhất, tinh tuý nhất của sự phát triển tự nhiên. Nhưng nhược điểm của nó là ở chỗ, nó che lấp nguồngốc xã hộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Giáo dục về quyền con người Quyền con người Tỉnh Đắk LắkTài liệu có liên quan:
-
30 trang 600 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 377 5 0 -
97 trang 358 0 0
-
97 trang 333 0 0
-
155 trang 332 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
26 trang 304 0 0
-
26 trang 296 0 0
-
64 trang 290 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 286 0 0