Danh mục tài liệu

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Tổ chức và hoạt động của Thanh tra an toàn thực phẩm Ban Quản lý An toàn thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 255.15 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích luận văn nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về tổ chức và hoạt động của thanh tra an toàn thực phẩm Ban Quản lý an toàn thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh qua đó đề xuất hệ thống giải pháp khả thi trong tổ chức và hoạt động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Tổ chức và hoạt động của Thanh tra an toàn thực phẩm Ban Quản lý An toàn thực phẩm thành phố Hồ Chí MinhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ………/………… …/… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ MỸ HUYỀN TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA AN TOÀN THỰC PHẨM BAN QUẢN LÝ AN TOÀN THỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Luật Hiến pháp – Luật Hành chính Mã số: 60 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP – LUẬT HÀNH CHÍNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2019 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VÕ TRÍ HẢO Phản biện 1: Ts. Phạm Quang Huy Phản biện 2: PGS.TS Bùi Đức Kháng Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 110, Nhà A - Hội trường bảo vệ luận vănthạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia. Số 10, Đường Ba Tháng Hai, Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh Thời gian: vào hồi 10 giờ ngày 28 tháng 8 năm 2019. Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện học viện hành chính Quốcgia hoặc trên trang Web Khoa sau đại học, Học viện Hành chínhQuốc gia MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thực tế chúng ta đang phải đối mặt với một cơn bão thựcphẩm bẩn và không an toàn, đe dọa lâu dài sức khỏe tính mạng ngườitiêu dùng. Cơn bão này chưa hề có dấu hiệu kết thúc, thậm chí cànglúc càng phức tạp. Một trong những nguyên nhân trực tiếp liên quan đến hiệntrạng mất ATTP là hệ thống kiểm soát của nhà nước về ATTP thôngqua cơ chế tổ chức và hoạt động của cơ quan thực hiện chức năngthanh tra chuyên ngành ATTP chưa thực sự hiệu quả. Trước thực tế đó, việc nghiên cứu các quy định về tổ chức vàhoạt động của thanh tra ATTP đã và đang đặt ra nhu cầu bức thiết đểtìm ra phương hướng và giải pháp vừa thực sự hiệu quả vừa phù hợpvới quy định của pháp luật. Do vậy, việc nghiên cứu đề tài “Tổ chứcvà hoạt động của Thanh tra an toàn thực phẩm Ban Quản lý Antoàn thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh” có ý nghĩa cả về phươngdiện lý luận và thực tiễn trong giai đoạn hiện nay. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nhìn chung, đã có khá nhiều đề tài nghiên cứu chuyên sâu vềlĩnh vực ATTP. Tuy nhiên, Ban Quản lý ATTP TP HCM được thànhlập từ tháng 12 năm 2016 thực hiện chức năng quản lý nhà nước vềATTP và chưa có công trình nghiên cứu nào về “Tổ chức và hoạtđộng của thanh tra an toàn thực phẩm của Ban Quản lý An toàn thựcphẩm thành phố Hồ Chí Minh”. Do đó, việc nghiên vấn đề này là hếtsức cần thiết. 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn - Mục đích luận văn nghiên cứu những vấn đề lý luận và thựctiễn về tổ chức và hoạt động của thanh tra an toàn thực phẩm Ban 1Quản lý ATTP TP HCM qua đó đề xuất hệ thống giải pháp khả thitrong tổ chức và hoạt động. Với việc xác định mục đích như vậy, Luận văn có nhiệm vụnhư sau: Một là, phân tích, hệ thống hóa cơ sở lý luận và pháp lý về tổchức và hoạt động của thanh tra ATTP Ban Quản lý ATTP TP HCM. Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức và hoạt động củathanh tra an toàn thực phẩm, Ba là, đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn - Đối tượng nghiên cứu của luận văn: Là các vấn đề lý luận,thực tiễn trong tổ chức và hoạt động của thanh tra ATTP Ban Quảnlý ATTP TP HCM. - Phạm vi nghiên cứu của luận văn: Dưới góc độ Luật Hành chính và Luật Hiến pháp, luận văn nàychỉ tập trung nghiên cứu về tổ chức và hoạt động của thanh tra ATTPBan Quản lý ATTP TP HCM trong thực hiện chức năng thanh trachuyên ngành theo quy định của Luật Thanh tra kể từ khi thành lập. 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Luận văn được thực hiện trên cơ sở phươngpháp luận chủ nghĩa duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩaMac-Lênin chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật củaNhà nước trong lĩnh vực thanh tra ATTP. - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng các phươngpháp nghiên cứu như: phương pháp phân tích và tổng hợp; phươngpháp thống kê, phương pháp luật học so sánh... 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn 2 - Ý nghĩa lý luận: luận văn góp phần hệ thống hóa và làm rõhơn cơ sở lý luận về tổ chức và hoạt động của thanh tra ATTP. Đồngthời phân tích, đánh giá thực trạng về tổ chức và hoạt động của thanhtra ATTP Ban Quản lý ATTP TP HCM. - Ý nghĩa thực tiễn: luận văn đã để xuất được hệ thống giảipháp góp phần hoàn thiện về tổ chức và hoạt động của thanh traATTP Ban Quản lý ATTP TP HCM. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo,luận văn có kết cấu gồm 3 chương. 3 Chương 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA AN TOÀN THỰC PHẨM BAN QUẢN LÝ AN TOÀN THỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.1. Quan niệm về tổ chức và hoạt động của thanh tra antoàn thực phẩm 1.1.1. Thanh tra an toàn thực phẩm 1.1.1.1 Các khái niệm liên quan đến thanh tra an toàn thựcphẩm * Khái niệm thanh tra Thanh tra chuyên ngành ATTP là hoạt động xem xét, đánh giáviệc chấp hành pháp luật ATTP và xử lý các hành vi vi phạm phápluật của chủ thể quản lý đối với đối tượng thuộc phạm vi quản lýnhằm kịp thời phát hiện, chấn chỉnh những bất cập, yếu kém trongcông tác quản lý nhà nước về ATTP; phát hiện, ngăn chặn, xử lý cáctrường hợp vi phạm về ATTP, đồng thời đề xuất các giải pháp nângcao hiệu quả công tác bảo đảm ATTP. * Khái niệm thanh t ...

Tài liệu có liên quan: