Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.07 MB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài làm sáng tỏ các vấn đề lý luận về pháp luật Việt Nam bồi thường thiệt hại cho NTD, đồng thời đánh giá thực trạng pháp luật và việc thực thi pháp luật Việt Nam về BTTH cho NTD; trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và thực thi pháp luật về BTTH cho NTD ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT ---------- LÊ MẠNH HÙNGBỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CHO NGƯỜI TIÊU DÙNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC QUẢNG TRỊ, năm 2020 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Luật, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Thị Hải Ngọc Phản biện 1: ...................................................................... ...................................................................... Phản biện 2: ...................................................................... ...................................................................... Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩhọp tại: Trường Đại học Luật, Đại học Huế. Vào lúc.............giờ..............ngày................tháng 06 năm 2020 MỤC LỤCMỞ ĐẦU ............................................................................................................ 11. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................. 12. Tình hình nghiên cứu đề tài............................................................................. 13. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................. 34. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 35. Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu ...................................................... 46. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu. .................................... 47. Kết cấu của luận văn ....................................................................................... 5Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CHONGƯỜI TIÊU DÙNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM ............................. 61.1. Khái quát về người tiêu dùng ....................................................................... 61.1.1. Khái niệm của người tiêu dùng ................................................................. 61.1.2. Đặc điểm của người tiêu dùng .................................................................. 71.1.3. Sự cần thiết phải bảo vệ người tiêu dùng .................................................. 71.2. Khái quát về bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng ............................... 81.2.1. Khái niệm bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng ................................ 81.2.2. Phân loại bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng .................................. 81.2.3. Vai trò, ý nghĩa của bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng ................. 81.3. Nội dung pháp luật về bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng ................ 8Kết luận chương 1 ............................................................................................. 10Chương 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁPLUẬT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CHO NGƯỜI TIÊU DÙNG .............112.1. Thực trạng pháp luật về bồi thường thiệt hại cho NTD ............................. 112.1.1. Pháp luật Việt Nam về bồi thường thiệt hại cho NTD............................ 112.1.2. Nội dung cơ bản của pháp luật về bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng 112.2. Thực tiễn thi hành pháp luật về bồi thường thiệt hại cho NTD ................. 112.2.1. Những kết quả đạt được trong việc áp dụng các quy định của pháp luật vềbồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng .......................................................... 112.2.2. Những hạn chế, khó khăn qua việc áp dụng các quy định của pháp luật vềbồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng ở Việt Nam ...................................... 122.2.3. Nguyên nhân của những hạn chế, vướng mắc trong việc áp dụng pháp luậtvề bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng ..................................................... 13Kết luận chương 2 ............................................................................................. 13Chương 3. HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THIHÀNH PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CHO NGƯỜI TIÊUDÙNG ............................................................................................................... 153.1. Định hướng hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả tổ chức thực hiệnpháp luật về bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng ..................................... 153.2. Giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thực thi các quy định của phápluật về bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng .............................................. 153.2.1. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về bồi thường thiệt hại cho NTD .......... 153.2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về bồi thường thiệt hại chongười tiêu dùng.................................................................................................. 15Kết luận chương 3 ............................................................................................. 16KẾT LUẬN ...................................................................................................... 18DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội đã hình thành nên quan hệ tiêudùng, mà một trong các bên là người tiêu thụ hoặc mua một số sản phẩm nhằmmục đích tiêu dùng, sinh hoạt cá nhân, còn bên kia là chủ thể cung cấp hàng hóa,dịch vụ đó. Tuy nhiên, có thể thấy rằng, trong quan hệ này có sự tồn tại của một“cuộc đua” về vấn đề lợi nhuận của bên cung cấp hàng hóa, dịch vụ. Khi đã có lợinhuận chi phối, tất yếu chủ thể cung c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: