Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hòa giải ở cơ sở các tranh chấp môi trường theo pháp luật Việt Nam, qua thực tiễn tại thành phố Đà Nẵng

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 615.60 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn được nghiên cứu với mục tiêu nhằm phân tích các chế định pháp lý cũng như thực tiễn thi hành các quy định của pháp luật về vấn đề này vào thực tiễn, nhìn nhận khách quan về hiệu quả điều chỉnh bằng pháp luật. Trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật và các giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về HGCS các TCMT trên thực tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hòa giải ở cơ sở các tranh chấp môi trường theo pháp luật Việt Nam, qua thực tiễn tại thành phố Đà Nẵng ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HỒ VĂN MỪNGHÒA GIẢI Ở CƠ SỞ CÁC TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM, QUA THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 838 0107TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2020 MỤC LỤCMỞ ĐẦU .............................................................................................................. 11. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................... 12. Tình hình nghiên cứu ........................................................................................ 33. Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................... 64. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ................................................ 85. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Luận văn .................................................... 96. Nội dung Luận văn ............................................................................................ 9Chương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI Ở CƠSỞ CÁC TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG........................................................ 91.1. Khái quát vấn đề hòa giải ở cơ sở các tranh chấp môi trường ....................... 91.1.1. Khái niệm hòa giải ở cơ sở.......................................................................... 91.1.2. Khái niệm tranh chấp môi trường ............................................................. 101.1.3. Ý nghĩa hoạt động hòa giải ở cơ sở các tranh chấp môi trường ............... 101.2. Khái quát pháp luật về hòa giải ở cơ sở các tranh chấp môi trường ............ 101.2.1. Khái niệm pháp luật về hòa giải ở cơ sở các tranh chấp môi trường........ 101.2.2. Vai trò điều chỉnh của pháp luật đối với hoạt động hòa giải ở cơ sở các tranhchấp môi trường .................................................................................................. 111.2.3. Nội dung pháp luật về hòa giải ở cơ sở các tranh chấp môi trường ......... 11Chương 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ CÁCTRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠITHÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ................................................................................. 112.1. Thực trạng pháp luật về hòa giải ở cơ sở các tranh chấp môi trường .......... 112.1.1. Các quy định của pháp luật về nguyên tắc và phạm vi hòa giải ở cơ sở .. 112.1.2. Quy định về chủ thể tham gia hòa giải ở cơ sở các tranh chấp môitrường .................................................................................................................. 122.1.3. Quy định về trình tự, thủ tục hòa giải ở cơ sở các tranh chấp môi trường 122.1.4. Trách nhiệm quản lý nhà nước về hòa giải ở cơ sở các tranh chấp môi trường............................................................................................................................. 132.2. Thực tiễn thực hiện pháp luật về hòa giải ở cơ sở các tranh chấp môi trườngtại thành phố Đà Nẵng......................................................................................... 132.2.1. Những kết quả đạt được và những khó khăn, vướng mắc trong việc thựchiện pháp luật về hòa giải ở cơ sở tại thành phố Đà Nẵng.................................. 132.2.2. Nguyên nhân gây ra các hạn chế, vướng mắc trong quá trình thực hiện phápluật về hòa giải ở cơ sở các tranh chấp môi trường trên thực tế ......................... 13Chương 3. ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀNÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ VỀ HÒA GIẢI ỞCƠ SỞ CÁC TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM ................. 153.1. Định hướng hoàn thiện pháp luật về hòa giải ở cơ sở các tranh chấp môitrường .................................................................................................................. 153.2. Các giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luậtvề hòa giải ở cơ sở các tranh chấp môi trường.................................................... 153.2.1. Các giải pháp hoàn thiện pháp luật về hòa giải ở cơ sở các tranh chấp môitrường .................................................................................................................. 153.2.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về hòa giải ở cơ sở cáctranh chấp môi trường ......................................................................................... 15Kết luận chương 3. .............................................................................................. 16KẾT LUẬN ........................................................................................................ 17TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Xã hội loài người ngày càng phát triển, đáp ứng ngày một hiệu quả hơn yêucầu của con người về một cuộc sống đầy đủ, tiện nghi hơn. Giá trị của tài nguyênthiên nhiên là hữu hạn, trong khi đó nhu cầu của con người đang có chiều hướngtăng lên nhanh chóng, nhất là trong xu thế dân số toàn cầu đang tăng nhanh khiếntốc độ khai thác, sử dụng giá trị môi sinh diễn ra với tần suất dày đặc hơn. Trongbối cảnh này, các cá nhân, tổ chức trong xã hội có xu hướng chiếm dụng, dành vềphần mình nhiều quyền lợi hơn trong khai thác, sử dụng, hưởng thụ giá trị tàinguyên thiên nhiên để đáp ứng các nhu cầu về lơi ích kinh tế trước khi các giá trịnày trở nên cạn kiệt. Rõ ràng, quyền khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiêntrong một chừng mực hợp lý được ghi nhận là quyền bình đẳng của mọi công dântrong xã hội, việc thực hiện hành vi chiếm dụng phần nhiều lợi ích từ tài nguyênmôi sinh đặt vào những tình huống cụ thể sẽ gây ra phư ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: