Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật về hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển ở Việt Nam

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 290.41 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu một cách có hệ thống pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế về hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển trong sự so sánh; tìm hiểu các tranh chấp phát sinh trong hoạt động vận chuyển hàng hóa quốc tế và đưa đến một vài giải pháp để hạn chế tình trạng này cả về phía các bên trong việc ký kết hợp đồng cũng như các quy định pháp luật có liên quan;... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật về hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển ở Việt NamMỤC LỤCTrangLỜI CAM ĐOANMỤC LỤCMỞ ĐẦU ........................................................................................ 1Chương 1: TỔNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG VẬNCHUYỂN HÀNG HÓA QUỐC TẾ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN ........... 51.1. Khái quát về hoạt động vận chuyển hàng hoá quốc tế bằng đườngbiển ....................................................................................................... 51.1.1. Khái lược tình hình Việt Nam về vận tải bằng đường biển ........ 51.1.2. Khái niệm vận chuyển hàng hoá quốc tế bằng đường biển ........ 61.1.3. Ưu điểm và nhược điểm của hoạt động vận chuyển hàng hoáquốc tế bằng đường biển....................................................................... 81.1.4. Vai trò của hoạt động vận chuyển hàng hoá quốc tế bằng đườngbiển đối với thương mại quốc tế ......................................................... 111.2. Hợp đồng vận chuyển hàng hoá quốc tế bằng đường biển .......... 131.2.1. Khái niệm hợp đồng vận chuyển hàng hoá quốc tế bằng đườngbiển ..................................................................................................... 131.2.2. Đặc điểm của hợp đồng vận chuyển hàng hoá quốc tế bằngđường biển .......................................................................................... 161.2.3. Đối tượng của hợp đồng vận chuyển hàng hoá quốc tế bằngđường biển .......................................................................................... 171.2.4. Nội dung hợp đồng vận chuyển hàng hoá quốc tế bằng đườngbiển ..................................................................................................... 191.3. Người vận chuyển và người vận chuyển thực tế ......................... 281.4. Hợp đồng vận chuyển hàng hoá quốc tế bằng đường biển trongvận tải đa phương thức ....................................................................... 301.4.1. Khái niệm vận tải đa phương thức............................................ 301.4.2. Đặc điểm của vận tải đa phương thức quốc tế .......................... 311.4.3. Mô hình vận tải đa phương thức ............................................... 321.4.4. Trách nhiệm của doanh nghiệp kinh doanh vận tải đa phươngthức ..................................................................................................... 331.5. Điều kiện cơ sở giao hàng với hợp đồng vận chuyển hàng hoáquốc tế bằng đường biển..................................................................... 331.6. Vận đơn sử dụng trong giao nhận vận chuyển hàng hóa quốc tếbằng đường biển ................................................................................. 341.6.1. Khái niệm và chức năng của vận đơn ....................................... 351.6.2. Các loại vận đơn ....................................................................... 371.6.3. Nội dung của vận đơn ............................................................... 391.7. Trách nhiệm, giới hạn trách nhiệm và miễn trách của các bêntrong hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển ........ 421.7.1. Trách nhiệm của bên thuê vận chuyển ..................................... 421.7.2. Trách nhiệm của người vận chuyển .......................................... 431.8. Giải quyết tranh chấp hợp đồng vận chuyển hàng hoá quốc tếbằng đường biển ................................................................................. 50Chương 2: THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VIỆT NAMVỀ HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA QUỐC TẾ BẰNGĐƯỜNG BIỂN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ LIÊN QUAN ............ 542.1. Nguồn pháp luật về hợp đồng vận chuyển hàng hoá quốc tế bằngđường biển được áp dụng tại Việt Nam.............................................. 542.1.1. Điều ước quốc tế về vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đườngbiển mà Việt Nam là thành viên ......................................................... 542.1.2. Các văn bản pháp luật Việt Nam .............................................. 552.1.3. Tập quán, thói quen trong hoạt động hàng hải ......................... 622.1.4. Hợp đồng mẫu .......................................................................... 642.2. Thực trạng giao kết và thực hiện hợp đồng vận chuyển hàng hoáquốc tế bằng đường biển..................................................................... 662.3. Đánh giá chung về hệ thống văn bản pháp luật điều tiết quan hệhợp đồng vận chuyển hàng hoá quốc tế bằng đường biển .................. 672.4. Một số kiến nghị cụ thể liên quan tới pháp luật Việt Nam về hợpđồng vận chuyển hàng hóa quốc tế..................................................... 71KẾT LUẬN .................................................................................. 76DANH MỤC TẠI LIỆU THAM KHẢO ............................78MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tàiTrong lịch sử giao thương thế giới, việc buôn bán của cácthương nhân giữa các quốc gia với nhau hoặc giữa các vùng lãnh thổbị chia cắt bởi đại dương được tiến hành qua đường hàng hải. Lịch sửphát triển của thương mại quốc tế gắn liền với lịch sử hàng hải.Khi thế giới càng mở rộng giao thương, mở rộng cửa tiếpnhận các thành quả kinh tế từ các nước khác, thì cũng chính là lúc vậntải biển trở nên phổ biến và cần thiết hơn bao giờ hết đối với hoạtđộng thương mại nói chung và đối với mỗi doanh nghiệp xuất nhậpkhẩu nói riêng.Việc vận chuyển đường biển không chỉ là vấn đề của mỗiquốc gia, mà còn liên quan đến chủ quyền trên biển, đảo và lợi ích củacác quốc gia khác. Với tầm quan trọng như vậy, cộng thêm với chínhtính chất riêng biệt của hoạt động hàng hải do đó các quy định phápluật điều chỉnh lĩnh vực vận chuyển hàng hải có những đặc thù riêngcần tìm hiểu.Mặc dù pháp luật về hàng hải của Việt Nam hiện nay đãtương đối phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế. Tuy nhiên vẫn còn cónhững điểm chưa thật sự phù hợp và chưa thúc đẩy mạnh cho pháttriển thươ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: