Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về quản lý thuế trong lĩnh vực xuất nhập khẩu - Thực trạng và phương hướng hoàn thiện
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 517.69 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận chung của pháp luật về quản lý thuế trong lĩnh vực XNK, hoạt động quản lý nhà nước của cơ quan hải quan đối với thuế XNK, đánh giá tình hình áp dụng pháp luật về quản lý thuế trong lĩnh vực thuế XNK ở Việt Nam trong thời gian qua, dự đoán những xu hướng vận động liên quan ở Việt Nam trong thời gian tới từ đó đề ra những giải pháp mang tính đồng bộ, lâu dài cho pháp luật về quản lý thuế đối với hàng hóa XNK.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về quản lý thuế trong lĩnh vực xuất nhập khẩu - Thực trạng và phương hướng hoàn thiệnĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTNguyễn Thị Kim OanhPHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ THUẾ TRONG LĨNH VỰCXUẤT NHẬP KHẨU – THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNGHƯỚNG HOÀN THIỆNChuyên ngành: Luật Kinh tếMã số: 60 38 50TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCHà Nội - 2010Công trình được hoàn thành tại:KHOA LUẬT - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Lan HươngPhản biện 1:..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Phản biện 2:..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tạiKhoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội.Vào hồi: ……….. giờ ……….. ngày ……….. tháng……… năm……..Có thể tìm hiểu luận văn tại:Trung tâm tư liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà NộiTrung tâm Thông tin Thư viện – Đại học Quốc gia Hà NộiMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiXu hướng toàn cầu hóa ngày một mạnh mẽ và tạo ra những ảnhhưởng to lớn đối với nền kinh tế, chính trị, xã hội của các quốc gia,trong đó có Việt Nam, kéo theo nhịp độ sôi động của hoạt động xuấtnhập khẩu (XNK). Cùng với trào lưu hội nhập quốc tế là những bướctiến nhảy vọt của tiến bộ khoa học kỹ thuật, tạo đà cho các chương trìnhhiện đại hóa trong công tác quản lý. Trước thực tế đó, hoạt động quản lýthuế trong lĩnh vực XNK cũng thay đổi hàng ngày, với những bước cảitiến mới, đáp ứng yêu cầu thu đúng, thu đủ cho ngân sách nhà nướcnhưng vẫn tạo thuận lợi cho doanh nghiệp.Mặc dù vậy, hệ thống pháp luật nói chung và các quy định phápluật về quản lý thuế trong lĩnh vực XNK nói riêng vẫn còn nhiều hạnchế, các văn bản pháp quy về thuế XNK thay đổi thường xuyên, nhiềutrường hợp chồng chéo, gây khó hiểu đối với các nhà XNK. Thực tế ápdụng cho thấy tình trạng trốn tránh nghĩa vụ nộp thuế vẫn còn nhiềutrong khi nhà nước chưa có biện pháp nào tỏ ra thực sự hiểu quả để giảiquyết các vấn đề này… Mặt khác, đứng trước những công nghệ quản lýhiện đại, hệ thống pháp luật vẫn chưa xây dựng được hành lang pháp lýcần thiết cho việc triển khai ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, nhiềuứng dụng công nghệ thông tin đã được triển khai có hiệu quả nhưng vẫnthiếu vắng các quy định pháp luật cần thiết.Xuất phát từ những lý do đó, việc đi sâu nghiên cứu những vấnđề liên quan đến pháp luật về quản lý thuế trong lĩnh vực XNK, đánhgiá tình hình thực hiện pháp luật về quản lý thuế trong lĩnh vực XNKcủa Việt Nam trong thời gian qua từ đó đề xuất một số giải pháp choviệc hoàn thiện pháp luật về quản lý thuế trong lĩnh vực XNK đang làmột đòi hỏi khách quan. Hy vọng rằng, đề tài “Pháp luật về quản lýthuế trong lĩnh vực xuất nhập khẩu – Thực trạng và phương hướnghoàn thiện” sẽ góp phần vào việc giải quyết những vấn đề thực tiễn nóitrên.2. Mục đích nghiên cứuTrên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận chung của pháp luậtvề quản lý thuế trong lĩnh vực XNK, hoạt động quản lý nhà nước củacơ quan hải quan đối với thuế XNK, đánh giá tình hình áp dụng phápluật về quản lý thuế trong lĩnh vực thuế XNK ở Việt Nam trong thờigian qua, dự đoán những xu hướng vận động liên quan ở Việt Namtrong thời gian tới từ đó đề ra những giải pháp mang tính đồng bộ, lâudài cho pháp luật về quản lý thuế đối với hàng hóa XNK ở Việt Namtrong thời gian tới đáp ứng được xu thế phát triển trong điều kiện hộinhập quốc tế ngày càng sâu rộng.3. Đối tượng và phạm vi nghiên nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu: Những quy định của pháp luật về quản lýthuế của cơ quan nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩuhàng hóa ở Việt Nam.Phạm vi nghiên cứu: Quy định và thực tiễn áp dụng của pháp luậthiện hành về quản lý thuế trong lĩnh vực XNK trên phạm vi cả nước(trọng tâm là vai trò của cơ quan hải quan).4. Phương pháp nghiên cứuĐề tài sử dụng phương pháp của phép biện chứng duy vật và duyvật lịch sử. Đồng thời sử dụng các phương pháp: diễn giải, tổng hợp,thống kê, phân tích, đánh giá, nghiên cứu tình huống.5. Kết cấu của đề tàiĐề tài được chia làm 3 phần cơ bản:Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung về xuất nhập khẩu vàpháp luật về quản lý thuế đối với hoạt động xuất nhập khẩuChương 2: Thực trạng pháp luật về quản lý thuế trong lĩnh vựcxuất nhập khẩuChương 3: Phương hướng hoàn thiện pháp luật về quản lý thuếtrong lĩnh vực xuất nhập khẩuChương 1MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT NHẬP KHẨUVÀ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNGXUẤT NHẬP KHẨU1.1. Tổng quan về hoạt động xuất nhập khẩu1.1.1. Khái niệm về hoạt động xuất nhập khẩuXuất nhập khẩu (XNK) là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạmvi quốc tế, là quá trình trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia dựa trênnguyên tắc trao đổi ngang giá lấy tiền tệ làm môi giới.Đối tượng của XNK là hàng hoá và dịch vụ. Trong phạm vi nghiêncứu của đề tài, tác giả chỉ đề cập đến mảng hàng hóa XNK, cụ thể:- Hàng XK: là toàn bộ hàng hoá có xuất xứ trong nước và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về quản lý thuế trong lĩnh vực xuất nhập khẩu - Thực trạng và phương hướng hoàn thiệnĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTNguyễn Thị Kim OanhPHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ THUẾ TRONG LĨNH VỰCXUẤT NHẬP KHẨU – THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNGHƯỚNG HOÀN THIỆNChuyên ngành: Luật Kinh tếMã số: 60 38 50TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCHà Nội - 2010Công trình được hoàn thành tại:KHOA LUẬT - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Lan HươngPhản biện 1:..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Phản biện 2:..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tạiKhoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội.Vào hồi: ……….. giờ ……….. ngày ……….. tháng……… năm……..Có thể tìm hiểu luận văn tại:Trung tâm tư liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà NộiTrung tâm Thông tin Thư viện – Đại học Quốc gia Hà NộiMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiXu hướng toàn cầu hóa ngày một mạnh mẽ và tạo ra những ảnhhưởng to lớn đối với nền kinh tế, chính trị, xã hội của các quốc gia,trong đó có Việt Nam, kéo theo nhịp độ sôi động của hoạt động xuấtnhập khẩu (XNK). Cùng với trào lưu hội nhập quốc tế là những bướctiến nhảy vọt của tiến bộ khoa học kỹ thuật, tạo đà cho các chương trìnhhiện đại hóa trong công tác quản lý. Trước thực tế đó, hoạt động quản lýthuế trong lĩnh vực XNK cũng thay đổi hàng ngày, với những bước cảitiến mới, đáp ứng yêu cầu thu đúng, thu đủ cho ngân sách nhà nướcnhưng vẫn tạo thuận lợi cho doanh nghiệp.Mặc dù vậy, hệ thống pháp luật nói chung và các quy định phápluật về quản lý thuế trong lĩnh vực XNK nói riêng vẫn còn nhiều hạnchế, các văn bản pháp quy về thuế XNK thay đổi thường xuyên, nhiềutrường hợp chồng chéo, gây khó hiểu đối với các nhà XNK. Thực tế ápdụng cho thấy tình trạng trốn tránh nghĩa vụ nộp thuế vẫn còn nhiềutrong khi nhà nước chưa có biện pháp nào tỏ ra thực sự hiểu quả để giảiquyết các vấn đề này… Mặt khác, đứng trước những công nghệ quản lýhiện đại, hệ thống pháp luật vẫn chưa xây dựng được hành lang pháp lýcần thiết cho việc triển khai ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, nhiềuứng dụng công nghệ thông tin đã được triển khai có hiệu quả nhưng vẫnthiếu vắng các quy định pháp luật cần thiết.Xuất phát từ những lý do đó, việc đi sâu nghiên cứu những vấnđề liên quan đến pháp luật về quản lý thuế trong lĩnh vực XNK, đánhgiá tình hình thực hiện pháp luật về quản lý thuế trong lĩnh vực XNKcủa Việt Nam trong thời gian qua từ đó đề xuất một số giải pháp choviệc hoàn thiện pháp luật về quản lý thuế trong lĩnh vực XNK đang làmột đòi hỏi khách quan. Hy vọng rằng, đề tài “Pháp luật về quản lýthuế trong lĩnh vực xuất nhập khẩu – Thực trạng và phương hướnghoàn thiện” sẽ góp phần vào việc giải quyết những vấn đề thực tiễn nóitrên.2. Mục đích nghiên cứuTrên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận chung của pháp luậtvề quản lý thuế trong lĩnh vực XNK, hoạt động quản lý nhà nước củacơ quan hải quan đối với thuế XNK, đánh giá tình hình áp dụng phápluật về quản lý thuế trong lĩnh vực thuế XNK ở Việt Nam trong thờigian qua, dự đoán những xu hướng vận động liên quan ở Việt Namtrong thời gian tới từ đó đề ra những giải pháp mang tính đồng bộ, lâudài cho pháp luật về quản lý thuế đối với hàng hóa XNK ở Việt Namtrong thời gian tới đáp ứng được xu thế phát triển trong điều kiện hộinhập quốc tế ngày càng sâu rộng.3. Đối tượng và phạm vi nghiên nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu: Những quy định của pháp luật về quản lýthuế của cơ quan nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩuhàng hóa ở Việt Nam.Phạm vi nghiên cứu: Quy định và thực tiễn áp dụng của pháp luậthiện hành về quản lý thuế trong lĩnh vực XNK trên phạm vi cả nước(trọng tâm là vai trò của cơ quan hải quan).4. Phương pháp nghiên cứuĐề tài sử dụng phương pháp của phép biện chứng duy vật và duyvật lịch sử. Đồng thời sử dụng các phương pháp: diễn giải, tổng hợp,thống kê, phân tích, đánh giá, nghiên cứu tình huống.5. Kết cấu của đề tàiĐề tài được chia làm 3 phần cơ bản:Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung về xuất nhập khẩu vàpháp luật về quản lý thuế đối với hoạt động xuất nhập khẩuChương 2: Thực trạng pháp luật về quản lý thuế trong lĩnh vựcxuất nhập khẩuChương 3: Phương hướng hoàn thiện pháp luật về quản lý thuếtrong lĩnh vực xuất nhập khẩuChương 1MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT NHẬP KHẨUVÀ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNGXUẤT NHẬP KHẨU1.1. Tổng quan về hoạt động xuất nhập khẩu1.1.1. Khái niệm về hoạt động xuất nhập khẩuXuất nhập khẩu (XNK) là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạmvi quốc tế, là quá trình trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia dựa trênnguyên tắc trao đổi ngang giá lấy tiền tệ làm môi giới.Đối tượng của XNK là hàng hoá và dịch vụ. Trong phạm vi nghiêncứu của đề tài, tác giả chỉ đề cập đến mảng hàng hóa XNK, cụ thể:- Hàng XK: là toàn bộ hàng hoá có xuất xứ trong nước và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật Kinh tế Thuế xuất khẩu Thuế nhập khẩuTài liệu có liên quan:
-
30 trang 600 0 0
-
36 trang 326 0 0
-
26 trang 305 0 0
-
26 trang 279 0 0
-
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 249 0 0 -
208 trang 241 0 0
-
27 trang 237 0 0
-
Những nhân tố ảnh hưởng đến hành vi gian lận thuế nhập khẩu tại Cục Hải quan tỉnh Long An
6 trang 229 1 0 -
Một số điều luật về Thương mại
52 trang 225 0 0 -
3 trang 218 0 0