![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về trợ giúp pháp lý cho người nghèo và các đối tượng chính sách xã hội khác
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 557.78 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn làm sáng tỏ những vấn đề lý luận, pháp lý, thực trạng pháp luật TGPL cho người nghèo và các đối tượng chính sách xã hội khác và thực tiễn thực hiện ở Việt Nam, trên cơ sở đó đề xuất quan điểm, giải pháp hoàn thiện pháp luật TGPL trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về trợ giúp pháp lý cho người nghèo và các đối tượng chính sách xã hội khácĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTHOÀNG THỊ LIÊNPHÁP LUẬT VỀ TRỢ GIÚP PHÁP LÝ CHO NGƯỜI NGHÈOVÀ CÁC ĐỐI TƯỢNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI KHÁCChuyên ngành: Lý luận và lịch sử về nhà nước và pháp luậtMã số: 60 38 0101TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCHÀ NỘI - 2014Công trình được hoàn thành tại:KHOA LUẬT - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học: GS. TSKH ĐÀO TRÍ ÚCPhản biện 1: .................................................................................Phản biện 2: ................................................................................Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩhọp tại Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội.Vào hồi: …….. giờ …….. ngày ….. tháng…… năm……..Có thể tìm hiểu luận văn tại:Trung tâm tư liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà NộiTrung tâm Thông tin Thư viện – Đại học Quốc gia Hà NộiMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiKể từ năm 1986, Việt Nam chính thức tiến hành sự nghiệp đổimới toàn diện đất nước. Cùng với việc đẩy mạnh cải cách kinh tế, đổimới hệ thống chính trị, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa của dân, do dân và vì dân, Nhà nước Việt Nam đã thông quaChiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo, trong đócó chính sách TGPL cho người nghèo và đối tượng chính sách. Ngày06/9/1997 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 734/TTgvề việc thành lập tổ chức TGPL cho người nghèo và đối tượng chínhsách. Sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước đã góp phần tích cựctrong việc thúc đẩy nền kinh tế thị trường phát triển và mang lạinhững kết quả nổi bật trong công cuộc xoá đói, giảm nghèo, nhưngbên cạnh đó cũng tiềm ẩn không ít những mặt tiêu cực vốn có của nólà sự phân hóa giàu nghèo tăng lên, vẫn còn một bộ phận đáng kểngười dân còn nghèo... Nhu cầu TGPL miễn phí cho các đối tượngnghèo và các đối tượng chính sách xã hội khác vẫn còn lớn trong khiđó hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động TGPL còn chưa đượchoàn thiện. Thực tiễn thực hiện pháp luật về TGPL cũng đã bộc lộnhững hạn chế bất cập... Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến côngtác thực hiện TGPL cũng như chất lượng dịch vụ TGPL cho ngườinghèo và các đối tượng chính sách xã hội khác.Xuất phát từ những yêu cầu như phân tích ở trên, việc nghiêncứu đề tài: Pháp luật về trợ giúp pháp lý cho người nghèo và cácđối tượng chính sách xã hội khác là yêu cầu khách quan, cần thiết cảvề phương diện lý luận và thực tiễn nhằm đưa ra các giải pháp hoànthiện pháp luật về TGPL, nâng cao hiệu quả, phát triển hoạt độngTGPL ở Việt Nam hiện nay.2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứuLuận văn làm sáng tỏ những vấn đề lý luận, pháp lý, thực trạngpháp luật TGPL cho người nghèo và các đối tượng chính sách xã hộikhác và thực tiễn thực hiện ở Việt Nam, trên cơ sở đó đề xuất quanđiểm, giải pháp hoàn thiện pháp luật TGPL trong thời gian tới.Luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu các nội dung chính sau đây:- Nghiên cứu những vấn đề lý luận, pháp lý về pháp luật TGPLcho người nghèo và các đối tượng chính sách xã hội khác ở Việt Nam.- Phân tích, đánh giá nhằm làm rõ thực trạng các quy định củapháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật về TGPL cho người nghèovà các đối tượng chính sách xã hội khác ở Việt Nam trong thời gianqua, phát hiện những hạn chế, khó khăn, vướng mắc, bất cập vànguyên nhân để có giải pháp hoàn thiện.- Đề xuất các quan điểm và giải pháp hoàn thiện pháp luật vềTGPL cho người nghèo và các đối tượng chính sách xã hội khác ởViệt Nam hiện nay.3. Tính mới và những đóng góp của đề tàiLuận văn góp phần chứng minh sự phát triển đúng đắn củahoạt động TGPL. Đánh giá sâu sát, toàn diện tình hình thực hiện cácquy định pháp luật về TGPL, phân tích các yêu cầu đặt ra về mặtpháp lý để phục vụ cho việc phát triển bền vững hoạt động TGPL; đềxuất giải pháp có tính mới để hoàn thiện pháp luật TGPL tạo cơ sởpháp lý cho việc nâng cao hiệu quả hoạt động TGPL cho ngườinghèo và các đối tượng chính sách xã hội khác trong thời gian tới.Đồng thời, luận văn có thể phục vụ cho việc nghiên cứu, tìm hiểu vềpháp luật TGPL ở Việt Nam.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của Luận văn là cơ sở lý luận và thựctiễn thực hiện pháp luật TGPL cho người nghèo và các đối tượngchính sách xã hội khác ở Viêt Nam. Trên cơ sở đó có các định hướng,giải pháp hoàn thiện pháp luật để nâng cao hiệu quả hoạt động TGPLcho người nghèo và các đối tượng chính sách xã hội khác.Phạm vi nghiên cứu của Luận văn là các vấn đề về ngườinghèo và các đối tượng chính sách xã hội khác gồm: khái niệmTGPL, khung pháp luật về TGPL ở Việt Nam và pháp luật về TGPLở một số nước trên thế giới; thực trạng các quy định về chủ thể, đốitượng, hình thức, phạm vi, lĩnh vực; thực tiễn thực hiện pháp luậtTGPL trong thời gian qua và đề xuất các giải pháp hoàn thiện phápluật TGPL cho các đối tượng này.5. Bố cục Luận vănBố cục của Luận văn, ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mụctài liệu tham khảo. Luận văn gồm 03 Chương như sau:Chương 1 - Những vấn đề chung về TGPL và pháp luật vềTGPL cho người nghèo và các đối tượng chính sách xã hội khácChương 2 - Thực trạng pháp luật về TGPL cho người nghèo vàcác đối tượng chính sách xã hội khác và thực tiễn áp dụng trong thờigian qua.Chương 3 - Phương hướng, các giải pháp hoàn thiện pháp luậtvề TGPL cho người nghèo và các đối tượng chính sách xã hội kháctrong thời gian tới. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về trợ giúp pháp lý cho người nghèo và các đối tượng chính sách xã hội khácĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTHOÀNG THỊ LIÊNPHÁP LUẬT VỀ TRỢ GIÚP PHÁP LÝ CHO NGƯỜI NGHÈOVÀ CÁC ĐỐI TƯỢNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI KHÁCChuyên ngành: Lý luận và lịch sử về nhà nước và pháp luậtMã số: 60 38 0101TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCHÀ NỘI - 2014Công trình được hoàn thành tại:KHOA LUẬT - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học: GS. TSKH ĐÀO TRÍ ÚCPhản biện 1: .................................................................................Phản biện 2: ................................................................................Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩhọp tại Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội.Vào hồi: …….. giờ …….. ngày ….. tháng…… năm……..Có thể tìm hiểu luận văn tại:Trung tâm tư liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà NộiTrung tâm Thông tin Thư viện – Đại học Quốc gia Hà NộiMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiKể từ năm 1986, Việt Nam chính thức tiến hành sự nghiệp đổimới toàn diện đất nước. Cùng với việc đẩy mạnh cải cách kinh tế, đổimới hệ thống chính trị, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa của dân, do dân và vì dân, Nhà nước Việt Nam đã thông quaChiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo, trong đócó chính sách TGPL cho người nghèo và đối tượng chính sách. Ngày06/9/1997 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 734/TTgvề việc thành lập tổ chức TGPL cho người nghèo và đối tượng chínhsách. Sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước đã góp phần tích cựctrong việc thúc đẩy nền kinh tế thị trường phát triển và mang lạinhững kết quả nổi bật trong công cuộc xoá đói, giảm nghèo, nhưngbên cạnh đó cũng tiềm ẩn không ít những mặt tiêu cực vốn có của nólà sự phân hóa giàu nghèo tăng lên, vẫn còn một bộ phận đáng kểngười dân còn nghèo... Nhu cầu TGPL miễn phí cho các đối tượngnghèo và các đối tượng chính sách xã hội khác vẫn còn lớn trong khiđó hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động TGPL còn chưa đượchoàn thiện. Thực tiễn thực hiện pháp luật về TGPL cũng đã bộc lộnhững hạn chế bất cập... Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến côngtác thực hiện TGPL cũng như chất lượng dịch vụ TGPL cho ngườinghèo và các đối tượng chính sách xã hội khác.Xuất phát từ những yêu cầu như phân tích ở trên, việc nghiêncứu đề tài: Pháp luật về trợ giúp pháp lý cho người nghèo và cácđối tượng chính sách xã hội khác là yêu cầu khách quan, cần thiết cảvề phương diện lý luận và thực tiễn nhằm đưa ra các giải pháp hoànthiện pháp luật về TGPL, nâng cao hiệu quả, phát triển hoạt độngTGPL ở Việt Nam hiện nay.2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứuLuận văn làm sáng tỏ những vấn đề lý luận, pháp lý, thực trạngpháp luật TGPL cho người nghèo và các đối tượng chính sách xã hộikhác và thực tiễn thực hiện ở Việt Nam, trên cơ sở đó đề xuất quanđiểm, giải pháp hoàn thiện pháp luật TGPL trong thời gian tới.Luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu các nội dung chính sau đây:- Nghiên cứu những vấn đề lý luận, pháp lý về pháp luật TGPLcho người nghèo và các đối tượng chính sách xã hội khác ở Việt Nam.- Phân tích, đánh giá nhằm làm rõ thực trạng các quy định củapháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật về TGPL cho người nghèovà các đối tượng chính sách xã hội khác ở Việt Nam trong thời gianqua, phát hiện những hạn chế, khó khăn, vướng mắc, bất cập vànguyên nhân để có giải pháp hoàn thiện.- Đề xuất các quan điểm và giải pháp hoàn thiện pháp luật vềTGPL cho người nghèo và các đối tượng chính sách xã hội khác ởViệt Nam hiện nay.3. Tính mới và những đóng góp của đề tàiLuận văn góp phần chứng minh sự phát triển đúng đắn củahoạt động TGPL. Đánh giá sâu sát, toàn diện tình hình thực hiện cácquy định pháp luật về TGPL, phân tích các yêu cầu đặt ra về mặtpháp lý để phục vụ cho việc phát triển bền vững hoạt động TGPL; đềxuất giải pháp có tính mới để hoàn thiện pháp luật TGPL tạo cơ sởpháp lý cho việc nâng cao hiệu quả hoạt động TGPL cho ngườinghèo và các đối tượng chính sách xã hội khác trong thời gian tới.Đồng thời, luận văn có thể phục vụ cho việc nghiên cứu, tìm hiểu vềpháp luật TGPL ở Việt Nam.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của Luận văn là cơ sở lý luận và thựctiễn thực hiện pháp luật TGPL cho người nghèo và các đối tượngchính sách xã hội khác ở Viêt Nam. Trên cơ sở đó có các định hướng,giải pháp hoàn thiện pháp luật để nâng cao hiệu quả hoạt động TGPLcho người nghèo và các đối tượng chính sách xã hội khác.Phạm vi nghiên cứu của Luận văn là các vấn đề về ngườinghèo và các đối tượng chính sách xã hội khác gồm: khái niệmTGPL, khung pháp luật về TGPL ở Việt Nam và pháp luật về TGPLở một số nước trên thế giới; thực trạng các quy định về chủ thể, đốitượng, hình thức, phạm vi, lĩnh vực; thực tiễn thực hiện pháp luậtTGPL trong thời gian qua và đề xuất các giải pháp hoàn thiện phápluật TGPL cho các đối tượng này.5. Bố cục Luận vănBố cục của Luận văn, ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mụctài liệu tham khảo. Luận văn gồm 03 Chương như sau:Chương 1 - Những vấn đề chung về TGPL và pháp luật vềTGPL cho người nghèo và các đối tượng chính sách xã hội khácChương 2 - Thực trạng pháp luật về TGPL cho người nghèo vàcác đối tượng chính sách xã hội khác và thực tiễn áp dụng trong thờigian qua.Chương 3 - Phương hướng, các giải pháp hoàn thiện pháp luậtvề TGPL cho người nghèo và các đối tượng chính sách xã hội kháctrong thời gian tới. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Trợ giúp pháp lý cho người nghèo Trợ giúp pháp lý Đối tượng chính sách xã hộiTài liệu có liên quan:
-
30 trang 595 0 0
-
26 trang 303 0 0
-
26 trang 279 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam
92 trang 198 0 0 -
25 trang 182 0 0
-
100 trang 165 0 0
-
27 trang 164 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng mua bán thiết bị y tế trong pháp luật Việt Nam hiện nay
90 trang 159 0 0 -
34 trang 155 0 0
-
17 trang 146 0 0
-
23 trang 125 0 0
-
28 trang 113 0 0
-
27 trang 112 0 0
-
28 trang 101 1 0
-
26 trang 101 1 0
-
83 trang 100 1 0
-
80 trang 94 0 0
-
33 trang 93 0 0
-
82 trang 91 0 0
-
18 trang 89 0 0