
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai theo pháp luật Việt Nam
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 245.87 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn phân tích, đánh giá những quy định của pháp luật Việt Nam về thế chấp nhà ở HTTTL, thực tiễn áp dụng những quy định này, từ đó, đề xuất ý kiến để hoàn thiện quy định pháp luật, góp phần phát huy vai trò tích cực của chế định thế chấp nhà ở HTTTL trên thực tế, nâng cao vai trò của hoạt động tín dụng cũng như hiệu quả của các biện pháp bảo đảm tiền vay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai theo pháp luật Việt NamThế chấp nhà ở hình thành trong tương lai theopháp luật Việt NamNguyễn Thanh ThúyKhoa LuậtLuận văn Thạc sĩ ngành: Luật kinh tế; Mã số: 60 38 01 07Người hướng dẫn: TS. Phan Thị Thanh ThủyNăm bảo vệ: 2014Keywords. Pháp luật Việt Nam; Luật kinh tế; Thế chấp nhà ởContent1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứuKhi nền kinh tế thị trường ra đời và phát triển ở Việt Nam từ giữa những năm 1980, tíndụng ngân hàng đã hình thành và ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với việc phát triển kinhtế. Với điều kiện kinh tế nước ta, tín dụng ngân hàng là hình thức tín dụng chủ yếu; là điều kiệnđể đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra thường xuyên, liên tục; là công cụ huy động,tập trung vốn để thúc đẩy sự phát triển kinh tế và góp phần nâng cao đời sống người dân; caohơn, tín dụng ngân hàng còn là công cụ điều tiết vĩ mô của Nhà nước. Với tầm quan trọng nhưvậy, cần có nhiều biện pháp bảo đảm để hoạt động này phát triển lành mạnh, trong đó có biệnpháp bảo đảm tiền vay của tổ chức tín dụng (TCTD). Trong thực tiễn bảo đảm tín dụng của cácngân hàng thương mại đang hoạt động tại Việt Nam, thế chấp tài sản là biện pháp bảo đảm tiềnvay phổ biến và hiệu quả. Và hiện nay, các loại tài sản được đưa vào giao dịch thế chấp ngàycàng phong phú hơn, bao gồm cả tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai (HTTTL),trong đó có tài sản là nhà ở HTTTL.Về vấn đề thế chấp tài sản HTTTL nói chung và thế chấp nhà ở HTTTL nói riêng, phápluật Việt Nam đã có những quy định liên quan nhưng chưa thực sự đầy đủ và thống nhất. Do đó,hiệu quả thực thi trên thực tế chưa cao và còn nhiều vướng mắc như: vướng mắc trong việc xácđịnh nhà ở HTTTL, vướng mắc về định giá tài sản thế chấp, vướng mắc khi thực hiện thủ tụcgiao kết hợp đồng thế chấp; và vướng mắc về vấn đề xử lý tài sản thế chấp là nhà ở HTTTL….Trong quá trình thực tế hành nghề công chứng, tác giả Luận văn đã có cơ hội được tiếp cận vớirất nhiều các giao dịch bảo đảm có đối tượng là nhà ở HTTTL, qua đó cũng thấy được nhữngkhó khăn, vướng mắc mà các bên tham gia giao dịch gặp phải. Tác giả cũng đã tìm hiểu các bàiviết, bài nghiên cứu và một số luận văn liên quan đến vấn đề này nhưng nhận thấy đây là vấn đềcòn khá mới mẻ nên hiện nay chưa có nhiều nghiên cứu chuyên sâu. Đó là những lý do mà tácgiả chọn đề tài “Thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai theo pháp luật Việt Nam” để làmđề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp thạc sĩ của mình.2. Tình hình nghiên cứu đề tàiHiện nay đã có nhiều công trình nghiên cứu bao gồm khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạcsỹ, luận án tiến sĩ về vấn đề bảo đảm tiền vay của các TCTD. Nhưng thế chấp nhà ở HTTTL lạilà vấn đề khá mới mẻ, tuy đã được đề cập đến trong các công trình nghiên cứu nhưng chưachuyên sâu, và mới dừng ở việc phân tích một số khía cạnh nhất định. Trong quá trình thực hiệnđề tài này, tác giả có tham khảo các bài nghiên cứu đó và từ đó đưa ra quan điểm của cá nhânmình. Một số công trình nghiên cứu có thể kể đến như:- Nguyễn Thùy Dương (2013), Thế chấp tài sản hình thành trong tương lai để đảm bảothực hiện nghĩa vụ từ hợp đồng tín dụng, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Kinh tế - Luật,Trường Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh.- Phan Thị Thu Phương (2013), Thế chấp tài sản hình thành trong tương lai, Luận vănThạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.- Vũ Thị Hồng Yến (2013), Tài sản thế chấp và xử lý tài sản thế chấp theo quy định củapháp luật dân sự Việt Nam hiện hành, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội,Hà Nội.Có thể nhận thấy những công trình nghiên cứu nói trên tuy đã có những phân tích khá sâusắc về tài sản HTTTL nói chung và thế chấp tài sản HTTTL nói riêng nhưng chưa đề cập chuyênsâu đến vấn đề thế chấp nhà ở HTTTL - một đề tài đang được quan tâm như hiện nay.3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của Luận văn Mục đích nghiên cứu:Trên cơ sở phân tích, đánh giá những quy định của pháp luật Việt Nam về thế chấp nhà ởHTTTL, thực tiễn áp dụng những quy định này, từ đó, đề xuất ý kiến để hoàn thiện quy địnhpháp luật, góp phần phát huy vai trò tích cực của chế định thế chấp nhà ở HTTTL trên thực tế,nâng cao vai trò của hoạt động tín dụng cũng như hiệu quả của các biện pháp bảo đảm tiền vay. Nhiệm vụ nghiên cứu:Để đạt được mục đích nêu trên, luận văn tập trung vào những nhiệm vụ cụ thể sau:- Phân tích, khái quát những vấn đề lý luận về thế chấp nhà ở HTTTL.- Phân tích, đánh giá một cách hệ thống và toàn diện các quy định của pháp luật ViệtNam hiện hành điều chỉnh vấn đề thế chấp nhà ở HTTTL.- Phân tích, đánh giá thực trạng thế chấp nhà ở HTTTL để bảo đảm tín dụng trong hoạtđộng của các TCTD.- Đề xuất phương hướng, các giải pháp góp phần hoàn thiện những quy định pháp luậtliên quan đến vấn đề thế chấp nhà ở HTTTL.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuTrong khuôn khổ của luận văn, tác giả sẽ tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận, cácquy định của pháp luật Việt Nam về thế chấp nhà ở HTTTL, đồng thời nghiên cứu thực tiễn ápdụng vấn đề này. Cụ thể hơn, luận văn sẽ chỉ đi sâu nghiên cứu về vấn đề thế chấp nhà ở HTTTLvới đối tượng là nhà ở HTTTL của tổ chức, cá nhân mua của doanh nghiệp có chức năng kinhdoanh bất động sản theo quy định tại Điều 61 Nghị định số 71/2010/NĐ-CP ngày 23/6/2010 củaChính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật nhà ở (Nghị định số 71/2010/NĐ-CP).5. Phương pháp nghiên cứuTrong quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn, tác giả đã vận dụng các phương phápduy vật biện chứng, duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Cácphương pháp nghiên cứu luật học truyền thống cũng được sử dụng trong Luận văn bao gồm:phương pháp so sánh, phương pháp đối chiếu, phương pháp phân tích, tổng hợp, phương phápthống kê, khái quát hóa, phương pháp lịch sử, tư duy logic, phương pháp quy nạp, diễn giải… đểlàm sáng tỏ nội dung và phạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai theo pháp luật Việt NamThế chấp nhà ở hình thành trong tương lai theopháp luật Việt NamNguyễn Thanh ThúyKhoa LuậtLuận văn Thạc sĩ ngành: Luật kinh tế; Mã số: 60 38 01 07Người hướng dẫn: TS. Phan Thị Thanh ThủyNăm bảo vệ: 2014Keywords. Pháp luật Việt Nam; Luật kinh tế; Thế chấp nhà ởContent1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứuKhi nền kinh tế thị trường ra đời và phát triển ở Việt Nam từ giữa những năm 1980, tíndụng ngân hàng đã hình thành và ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với việc phát triển kinhtế. Với điều kiện kinh tế nước ta, tín dụng ngân hàng là hình thức tín dụng chủ yếu; là điều kiệnđể đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra thường xuyên, liên tục; là công cụ huy động,tập trung vốn để thúc đẩy sự phát triển kinh tế và góp phần nâng cao đời sống người dân; caohơn, tín dụng ngân hàng còn là công cụ điều tiết vĩ mô của Nhà nước. Với tầm quan trọng nhưvậy, cần có nhiều biện pháp bảo đảm để hoạt động này phát triển lành mạnh, trong đó có biệnpháp bảo đảm tiền vay của tổ chức tín dụng (TCTD). Trong thực tiễn bảo đảm tín dụng của cácngân hàng thương mại đang hoạt động tại Việt Nam, thế chấp tài sản là biện pháp bảo đảm tiềnvay phổ biến và hiệu quả. Và hiện nay, các loại tài sản được đưa vào giao dịch thế chấp ngàycàng phong phú hơn, bao gồm cả tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai (HTTTL),trong đó có tài sản là nhà ở HTTTL.Về vấn đề thế chấp tài sản HTTTL nói chung và thế chấp nhà ở HTTTL nói riêng, phápluật Việt Nam đã có những quy định liên quan nhưng chưa thực sự đầy đủ và thống nhất. Do đó,hiệu quả thực thi trên thực tế chưa cao và còn nhiều vướng mắc như: vướng mắc trong việc xácđịnh nhà ở HTTTL, vướng mắc về định giá tài sản thế chấp, vướng mắc khi thực hiện thủ tụcgiao kết hợp đồng thế chấp; và vướng mắc về vấn đề xử lý tài sản thế chấp là nhà ở HTTTL….Trong quá trình thực tế hành nghề công chứng, tác giả Luận văn đã có cơ hội được tiếp cận vớirất nhiều các giao dịch bảo đảm có đối tượng là nhà ở HTTTL, qua đó cũng thấy được nhữngkhó khăn, vướng mắc mà các bên tham gia giao dịch gặp phải. Tác giả cũng đã tìm hiểu các bàiviết, bài nghiên cứu và một số luận văn liên quan đến vấn đề này nhưng nhận thấy đây là vấn đềcòn khá mới mẻ nên hiện nay chưa có nhiều nghiên cứu chuyên sâu. Đó là những lý do mà tácgiả chọn đề tài “Thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai theo pháp luật Việt Nam” để làmđề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp thạc sĩ của mình.2. Tình hình nghiên cứu đề tàiHiện nay đã có nhiều công trình nghiên cứu bao gồm khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạcsỹ, luận án tiến sĩ về vấn đề bảo đảm tiền vay của các TCTD. Nhưng thế chấp nhà ở HTTTL lạilà vấn đề khá mới mẻ, tuy đã được đề cập đến trong các công trình nghiên cứu nhưng chưachuyên sâu, và mới dừng ở việc phân tích một số khía cạnh nhất định. Trong quá trình thực hiệnđề tài này, tác giả có tham khảo các bài nghiên cứu đó và từ đó đưa ra quan điểm của cá nhânmình. Một số công trình nghiên cứu có thể kể đến như:- Nguyễn Thùy Dương (2013), Thế chấp tài sản hình thành trong tương lai để đảm bảothực hiện nghĩa vụ từ hợp đồng tín dụng, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Kinh tế - Luật,Trường Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh.- Phan Thị Thu Phương (2013), Thế chấp tài sản hình thành trong tương lai, Luận vănThạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.- Vũ Thị Hồng Yến (2013), Tài sản thế chấp và xử lý tài sản thế chấp theo quy định củapháp luật dân sự Việt Nam hiện hành, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội,Hà Nội.Có thể nhận thấy những công trình nghiên cứu nói trên tuy đã có những phân tích khá sâusắc về tài sản HTTTL nói chung và thế chấp tài sản HTTTL nói riêng nhưng chưa đề cập chuyênsâu đến vấn đề thế chấp nhà ở HTTTL - một đề tài đang được quan tâm như hiện nay.3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của Luận văn Mục đích nghiên cứu:Trên cơ sở phân tích, đánh giá những quy định của pháp luật Việt Nam về thế chấp nhà ởHTTTL, thực tiễn áp dụng những quy định này, từ đó, đề xuất ý kiến để hoàn thiện quy địnhpháp luật, góp phần phát huy vai trò tích cực của chế định thế chấp nhà ở HTTTL trên thực tế,nâng cao vai trò của hoạt động tín dụng cũng như hiệu quả của các biện pháp bảo đảm tiền vay. Nhiệm vụ nghiên cứu:Để đạt được mục đích nêu trên, luận văn tập trung vào những nhiệm vụ cụ thể sau:- Phân tích, khái quát những vấn đề lý luận về thế chấp nhà ở HTTTL.- Phân tích, đánh giá một cách hệ thống và toàn diện các quy định của pháp luật ViệtNam hiện hành điều chỉnh vấn đề thế chấp nhà ở HTTTL.- Phân tích, đánh giá thực trạng thế chấp nhà ở HTTTL để bảo đảm tín dụng trong hoạtđộng của các TCTD.- Đề xuất phương hướng, các giải pháp góp phần hoàn thiện những quy định pháp luậtliên quan đến vấn đề thế chấp nhà ở HTTTL.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuTrong khuôn khổ của luận văn, tác giả sẽ tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận, cácquy định của pháp luật Việt Nam về thế chấp nhà ở HTTTL, đồng thời nghiên cứu thực tiễn ápdụng vấn đề này. Cụ thể hơn, luận văn sẽ chỉ đi sâu nghiên cứu về vấn đề thế chấp nhà ở HTTTLvới đối tượng là nhà ở HTTTL của tổ chức, cá nhân mua của doanh nghiệp có chức năng kinhdoanh bất động sản theo quy định tại Điều 61 Nghị định số 71/2010/NĐ-CP ngày 23/6/2010 củaChính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật nhà ở (Nghị định số 71/2010/NĐ-CP).5. Phương pháp nghiên cứuTrong quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn, tác giả đã vận dụng các phương phápduy vật biện chứng, duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Cácphương pháp nghiên cứu luật học truyền thống cũng được sử dụng trong Luận văn bao gồm:phương pháp so sánh, phương pháp đối chiếu, phương pháp phân tích, tổng hợp, phương phápthống kê, khái quát hóa, phương pháp lịch sử, tư duy logic, phương pháp quy nạp, diễn giải… đểlàm sáng tỏ nội dung và phạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Pháp luật Việt Nam Luật kinh tế Thế chấp nhà ở Thế chấp tài sảnTài liệu có liên quan:
-
30 trang 596 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 376 5 0 -
97 trang 357 0 0
-
Phương pháp nghiên cứu và phân tích một số bản án dân sự: Phần 1
202 trang 354 0 0 -
97 trang 331 0 0
-
155 trang 331 0 0
-
62 trang 327 0 0
-
36 trang 326 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
26 trang 295 0 0
-
64 trang 290 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 249 0 0 -
208 trang 239 0 0
-
27 trang 237 0 0
-
122 trang 236 0 0
-
136 trang 232 0 0
-
70 trang 229 0 0
-
128 trang 229 0 0
-
103 trang 226 0 0