Danh mục

Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Luật học: Thủ tục phá sản theo pháp luật Việt Nam, thực tiễn tại Quảng Trị

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 581.10 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thông qua việc nghiên cứu luận giải các cơ sở lý luận, đánh giá các quy định pháp luật về thủ tục phá sản cũng như thực trạng thực thi pháp luật này trên thực tế tại Quảng Trị để làm rõ những bất cập trong pháp luật về thủ tục phá sản doanh nghiệp hiện nay. Trên cơ sở các luận giải khoa học đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về thủ tục phá sản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Luật học: Thủ tục phá sản theo pháp luật Việt Nam, thực tiễn tại Quảng Trị ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TRẦN VĂN PHƢƠNGTHỦ TỤC PHÁ SẢN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM, THỰC TIỄN TẠI QUẢNG TRỊTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC THỪA THIÊN HUẾ, năm 2019 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Luật, Đại học HuếNgười hướng dẫn khoa học: TS. Lê Thị NgaPhản biện 1: ........................................:..........................Phản biện 2: ...................................................................Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận vănthạc sĩ họp tại: Trường Đại học LuậtVào lúc...........giờ...........ngày...........tháng .......... năm........... DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTBTP : Bộ tư phápCP : Chính phủDN : Doanh nghiệpHĐTP : Hội đồng thẩm phánHTX : Hợp tác xãNĐ : Nghị địnhNQ : Nghị quyếtPS : Phá sảnTANDTC : Tòa án nhân dân tối caoTCTD : Tổ chức tín dụngTNHH : Trách nhiệm hữu hạnTTLT : Thông tư liên tịchVKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân tối caoXHCN : Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 11. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................... 12. Tình hình nghiên cứu của đề tài ................................................................... 23. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài............................................... 44. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................ 55. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ........................................... 56. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn ................................................ 57. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu .............................................. 68. Cấu trúc luận văn .......................................................................................... 6CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁ SẢN VÀ PHÁPLUẬT THỦ TỤC PHÁ SẢN ........................................................................ 71.1.Những vấn đề lý luận Phá sản .................................................................... 71.1.1. Khái niệm phá sản .................................................................................. 71.1.2 Một số đặc điểm của Phá sản: ................................................................ 81.1.3 Vai trò của pháp luật về thủ tục phá sản ................................................. 91.2. Nội dung pháp luật về thủ tục phá sản ...................................................... 91.2.1. Khái niệm pháp luật về thủ tục phá sản: ................................................ 91.2.2. Đặc trưng của Thủ tục giải quyết phá sản ............................................ 101.2.3 Các chủ thê tham gia quan hê pháp luật phá sản .................................. 111.3. Pháp luật về thủ tục phá sản của một số nước trên thế giới . .................. 11Kết luận Chương 1 ......................................................................................... 13CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG LUẬT PHÁ SẢN TẠIQUẢNG TRỊ ................................................................................................. 142.1. Trình tự áp dụng luật phá sản ................................................................ 142.2. Thực trạng áp dụng luật phá sản ............................................................ 142.2.1. Khái quát về thực trạng áp dụng luật phá sản trong nước .................. 142.2.2. Thực trạng tại Quảng Trị ...................................................................... 142.2.3. Những vướng mắc trong việc áp dụng luật phá sản........................... 14KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ............................................................................... 17CHƢƠNG 3. PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆNLUẬT PHÁ SẢN ......................................................................................... 183.1. Phương hướng hoàn thiện luật phá sản ................................................ 183.1.1. Dự báo tình hình giải thể phá sản doanh nghiệp, Hợp tác xã trong thờigian tới ............................................................................................................ 183.1.2. Định hướng hoàn thiện luật phá sản................................................... 183.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật và tăng cường hiệu quả áp dụng luật phásản. .................................................................................................................. 183.2.1. Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật về phá sản .......................... 183.2.2 Tăng cường hiệu quả việc áp dụng luật phá sản ................................... 193.2.3. Một số giải pháp về áp dụng luạt phá sản tại Quảng Trị ..................... 19KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ............................................................................... 20KẾT LUẬN.................................................................................................... 21 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tự do cạnh tranh và phá sản là những thuộc tính vốn có của nền kinh tếthị trường. Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp nào không đáp ứngđược những đòi hỏi nghiệt ngã của thương trường, của sức ép cạnh tranh sẽbị đào thải. Để loại bỏ những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ kéo dài, mất khảnăng thanh toán các khoản nợ đến hạn, đồng thời phòng ngừa, khắc phụcnhững hậu quả, rủi ro mà những doanh nghiệp này có thể gây ra cho nền kinhtế, mỗi quốc gia đều phải xây dựng và thực thi một cơ chế phá sản có hiệuquả. Phá sản là hiện ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: