
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Luật học: Thực thi pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm trong hoạt động sản xuất kinh doanh thực phẩm của các doanh nghiệp ở trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 419.62 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn có kết cấu gồm 3 chương được trình bày như sau: Một số vấn đề lý luận về thực thi pháp luật an toàn thực phẩm; Thực trang pháp luật và thực tiễn thực thi pháp luật an toàn thực phẩm trong hoạt động sản xuất tại địa bàn thành phố Đà Nẵng;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Luật học: Thực thi pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm trong hoạt động sản xuất kinh doanh thực phẩm của các doanh nghiệp ở trên địa bàn thành phố Đà Nẵng ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT NGUYỄN VĂN SINHTHỰC THI PHÁP LUẬT AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG HOAT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 838 01 07T M TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TH A THIÊN HUẾ, năm 2018 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Luật, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thị Hải Yến Phản biện 1 :…………………………………………… …………………………………………… Phản biện 2 :………………………………………… ……………………………………….. Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạcsĩ họp tại: Trường Đại học Luật Vào lúc ...............giờ.............ngày.............tháng........năm........ MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, trong quá trình hội nhập quốc tế, kinh tế thị trườngphát triển ngày càng mạnh mẽ, dân số ngày càng đông kéo theo nhiềuvấn đề bức thiết về nhu cầu sinh hoạt trong nhân dân ngày càng tăngcao Việc bảo vệ, chăm sóc sức khỏe của nhân dân luôn là mục tiêucủa Đảng, Nhà nước và toàn xã hội. An toàn thực phẩm là một trongnhững vấn đề mà các cơ quan nhà nước luôn quan tâm đặc biệt và coiđây là một vấn đề có ý nghĩa to lớn về kinh tế, an toàn xã hội, bảo vệmôi trường, sức khỏe nhân dân và đặc biệt là tiến trình hội nhập củaViệt Nam. Thực tiễn Việt Nam thời gian qua cho thấy, Đảng và Nhànước ta đã thường xuyên chỉ đạo và không ngừng nâng cao hiệu lực,hiệu quả trong quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm. Theo Chủnhiệm ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường - ông Phan XuânDũng nhận định: An toàn thực phẩm là một vấn đề được Quốc hội vàcử trì quan tâm. Thực thi chỉnh sách pháp luật về an toàn thực phẩmlà hướng đến mục tiêu bảo đảm cho phát triển sản xuât, phát triểnkỉnh tế; bảo đảm cho sức khỏe, thể chất và tầm vóc người Việt Nam vàbảo đảm cho một môi trường sổng trong lành, thu hút đầu tư, kháchdu lịch Nhận thức đúng đắn về vai trò quan trọng của công tác bảo đảman toàn thực phẩm là một trong những yếu tố quan trọng góp phầnnâng cao tầm vóc và thể chất của người Việt Nam, góp phần tích cựcvào sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân Ở Việt Nam dù đã có nhiều văn bản pháp luật khác đã ghi nhậntương đối toàn diện về quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân trongbảo đảm an toàn thực phẩm song khả năng áp dụng còn rất nhiều hạnchế, nội dung điều chỉnh còn mang tính nguyên tắc, khó áp dụng. Hơnnữa, việc đưa các chế tài mạnh mẽ để xử lý các hành vi vi phạm củamọi tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm còn chưa đượcchú trọng làm cho pháp luật mất tính giáo dục, răn đe. Nhiều hành viđã xác định rõ chế tài xử lý nhưng mức phạt quá nhẹ khiến cho nhiềucơ sở kinh doanh sẵn sàng nộp phạt để rồi tiếp tục tái phạm… Từ những nguyên nhân đã trình bày trên, có thể khẳng định rằng,việc nghiên cứu đề tài “Thực thi pháp luật về vệ sinh an toàn thựcphẩm trong hoạt động sản xuất kinh doanh thực phẩm của các doanhnghiệp ở trên địa bàn thành phố Đà Nẵng” có ý nghĩa cả về lý luận vàthực tiễn, đặc biệt là trước yêu cầu ở nước ta hiện nay . 1 Ngoài phần mở đầu,kết luận và danh mục tài liệu tham khảo,Luậnvăn gồm 3 chương Luận văn có kết cấu gồm 03 chương : 2 Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC THI PHÁP LUẬT AN TOÀN THỰC PHẨM Trong chương 1 là một số vấn đề lý luận về thực phẩm,an toànthực phẩm,pháp luật an toàn thực phẩm,nội dung điều chỉnh của phápluật an toàn thực phẩm,sự hình thành và phát triển pháp luật về antoàn thực phẩm ở Việt Nam trước và sau khi ban hành Luật an toànthực phẩm năm 2010 tính từ năm 1985 cho đến nay cũng như ý nghĩavà vai trò của pháp luật an toàn thục phẩm. Trong chương 1 cũng nêu lên một số vấn đề lý luận khái quát vềthực thi pháp luật an toàn thực phẩm như khái niệm về thực thi phápluật an toàn thực phẩm,các biện pháp thực thi pháp luật an toàn thựcphẩm như quản lý,thanh tra,kiểm tra và các biện pháp xử lý vi phạman toàn thực phẩm. Ngoài ra,trong chương 1 cũng nêu lên vai trò trách nhiệm của cácbên liên quan trong thực thi pháp luật an toàn thực phẩm như : -Vai trò của tổ chức,cá nhân sản xuất kinh doanh thực phẩm : +Đây là những chủ thể tham gia trực tiếp vào quá trình SXKD vàcung ứng sản phẩm thực phẩm ra thị trường, có mối quan hệ tác độngqua lại với NTD và chịu sự điều chỉnh của pháp luật ATTP. Nhữngchủ thể này có thể tham gia một hoặc nhiều công đoạn của quá trìnhsản xuất, chế biến, bảo quản, vận chuyển, phân phối hàng hóa, sảnphẩm... với mục đích lợi nhuận. +Vấn đề đảm bảo ATTP là một trong những trách nhiệm chínhcủa các tổ chức, cá nhân SXKD thực phẩm. Việc đảm bảo ATTPkhông chỉ thể hiện trách nhiệm của tổ chức, cá nhân đối với sản phẩmdo mình cung cấp ra thị trường cho NTD mà còn là trách nhiệm đốivới sự phát triển bền vững về kinh tế, thương mại, văn hóa, xã hội vàan ninh chính trị của mỗi địa phương, mỗi quốc gia - Vai trò của người tiêu dùng thực phẩm : Trong nền kinh tế thị trường do tiêu dùng điều tiết, NTD thựcphẩm giữ vị trí trung tâm, mang tính quyết định sự tồn tại và phát triểncủa các tổ chức, cá nhân SXKD thực phẩm. Nhu cầu, thị hiếu của họchính là những động cơ thúc đẩy sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp.Sự thành bại của doanh nghiệp phụ thuộc chủ yểu vào việc NTD cómua những sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp đó hay không -Vai trò của các cơ quan nhà nước trong thực thi pháp luật antoàn thực phẩm : 3 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Luật học: Thực thi pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm trong hoạt động sản xuất kinh doanh thực phẩm của các doanh nghiệp ở trên địa bàn thành phố Đà Nẵng ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT NGUYỄN VĂN SINHTHỰC THI PHÁP LUẬT AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG HOAT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 838 01 07T M TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TH A THIÊN HUẾ, năm 2018 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Luật, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thị Hải Yến Phản biện 1 :…………………………………………… …………………………………………… Phản biện 2 :………………………………………… ……………………………………….. Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạcsĩ họp tại: Trường Đại học Luật Vào lúc ...............giờ.............ngày.............tháng........năm........ MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, trong quá trình hội nhập quốc tế, kinh tế thị trườngphát triển ngày càng mạnh mẽ, dân số ngày càng đông kéo theo nhiềuvấn đề bức thiết về nhu cầu sinh hoạt trong nhân dân ngày càng tăngcao Việc bảo vệ, chăm sóc sức khỏe của nhân dân luôn là mục tiêucủa Đảng, Nhà nước và toàn xã hội. An toàn thực phẩm là một trongnhững vấn đề mà các cơ quan nhà nước luôn quan tâm đặc biệt và coiđây là một vấn đề có ý nghĩa to lớn về kinh tế, an toàn xã hội, bảo vệmôi trường, sức khỏe nhân dân và đặc biệt là tiến trình hội nhập củaViệt Nam. Thực tiễn Việt Nam thời gian qua cho thấy, Đảng và Nhànước ta đã thường xuyên chỉ đạo và không ngừng nâng cao hiệu lực,hiệu quả trong quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm. Theo Chủnhiệm ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường - ông Phan XuânDũng nhận định: An toàn thực phẩm là một vấn đề được Quốc hội vàcử trì quan tâm. Thực thi chỉnh sách pháp luật về an toàn thực phẩmlà hướng đến mục tiêu bảo đảm cho phát triển sản xuât, phát triểnkỉnh tế; bảo đảm cho sức khỏe, thể chất và tầm vóc người Việt Nam vàbảo đảm cho một môi trường sổng trong lành, thu hút đầu tư, kháchdu lịch Nhận thức đúng đắn về vai trò quan trọng của công tác bảo đảman toàn thực phẩm là một trong những yếu tố quan trọng góp phầnnâng cao tầm vóc và thể chất của người Việt Nam, góp phần tích cựcvào sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân Ở Việt Nam dù đã có nhiều văn bản pháp luật khác đã ghi nhậntương đối toàn diện về quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân trongbảo đảm an toàn thực phẩm song khả năng áp dụng còn rất nhiều hạnchế, nội dung điều chỉnh còn mang tính nguyên tắc, khó áp dụng. Hơnnữa, việc đưa các chế tài mạnh mẽ để xử lý các hành vi vi phạm củamọi tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm còn chưa đượcchú trọng làm cho pháp luật mất tính giáo dục, răn đe. Nhiều hành viđã xác định rõ chế tài xử lý nhưng mức phạt quá nhẹ khiến cho nhiềucơ sở kinh doanh sẵn sàng nộp phạt để rồi tiếp tục tái phạm… Từ những nguyên nhân đã trình bày trên, có thể khẳng định rằng,việc nghiên cứu đề tài “Thực thi pháp luật về vệ sinh an toàn thựcphẩm trong hoạt động sản xuất kinh doanh thực phẩm của các doanhnghiệp ở trên địa bàn thành phố Đà Nẵng” có ý nghĩa cả về lý luận vàthực tiễn, đặc biệt là trước yêu cầu ở nước ta hiện nay . 1 Ngoài phần mở đầu,kết luận và danh mục tài liệu tham khảo,Luậnvăn gồm 3 chương Luận văn có kết cấu gồm 03 chương : 2 Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC THI PHÁP LUẬT AN TOÀN THỰC PHẨM Trong chương 1 là một số vấn đề lý luận về thực phẩm,an toànthực phẩm,pháp luật an toàn thực phẩm,nội dung điều chỉnh của phápluật an toàn thực phẩm,sự hình thành và phát triển pháp luật về antoàn thực phẩm ở Việt Nam trước và sau khi ban hành Luật an toànthực phẩm năm 2010 tính từ năm 1985 cho đến nay cũng như ý nghĩavà vai trò của pháp luật an toàn thục phẩm. Trong chương 1 cũng nêu lên một số vấn đề lý luận khái quát vềthực thi pháp luật an toàn thực phẩm như khái niệm về thực thi phápluật an toàn thực phẩm,các biện pháp thực thi pháp luật an toàn thựcphẩm như quản lý,thanh tra,kiểm tra và các biện pháp xử lý vi phạman toàn thực phẩm. Ngoài ra,trong chương 1 cũng nêu lên vai trò trách nhiệm của cácbên liên quan trong thực thi pháp luật an toàn thực phẩm như : -Vai trò của tổ chức,cá nhân sản xuất kinh doanh thực phẩm : +Đây là những chủ thể tham gia trực tiếp vào quá trình SXKD vàcung ứng sản phẩm thực phẩm ra thị trường, có mối quan hệ tác độngqua lại với NTD và chịu sự điều chỉnh của pháp luật ATTP. Nhữngchủ thể này có thể tham gia một hoặc nhiều công đoạn của quá trìnhsản xuất, chế biến, bảo quản, vận chuyển, phân phối hàng hóa, sảnphẩm... với mục đích lợi nhuận. +Vấn đề đảm bảo ATTP là một trong những trách nhiệm chínhcủa các tổ chức, cá nhân SXKD thực phẩm. Việc đảm bảo ATTPkhông chỉ thể hiện trách nhiệm của tổ chức, cá nhân đối với sản phẩmdo mình cung cấp ra thị trường cho NTD mà còn là trách nhiệm đốivới sự phát triển bền vững về kinh tế, thương mại, văn hóa, xã hội vàan ninh chính trị của mỗi địa phương, mỗi quốc gia - Vai trò của người tiêu dùng thực phẩm : Trong nền kinh tế thị trường do tiêu dùng điều tiết, NTD thựcphẩm giữ vị trí trung tâm, mang tính quyết định sự tồn tại và phát triểncủa các tổ chức, cá nhân SXKD thực phẩm. Nhu cầu, thị hiếu của họchính là những động cơ thúc đẩy sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp.Sự thành bại của doanh nghiệp phụ thuộc chủ yểu vào việc NTD cómua những sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp đó hay không -Vai trò của các cơ quan nhà nước trong thực thi pháp luật antoàn thực phẩm : 3 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ Luận văn thạc sĩ luật học Luật kinh tế Vệ sinh an toàn thực phẩm Sản xuất kinh doanh thực phẩmTài liệu có liên quan:
-
30 trang 593 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 375 5 0 -
97 trang 355 0 0
-
97 trang 331 0 0
-
155 trang 328 0 0
-
36 trang 326 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
26 trang 293 0 0
-
64 trang 288 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 249 0 0 -
208 trang 238 0 0
-
27 trang 236 0 0
-
122 trang 236 0 0
-
136 trang 230 0 0
-
70 trang 229 0 0
-
128 trang 228 0 0
-
171 trang 224 0 0
-
103 trang 222 0 0
-
Một số điều luật về Thương mại
52 trang 219 0 0