Danh mục tài liệu

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Trách nhiệm hình sự trong đồng phạm theo luật hình sự Việt Nam

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 924.15 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở đúc kết lý luận nhận thức về trách nhiệm hình sự trong đồng phạm và khảo sát quá trình áp dụng trong xét xử các vụ án đồng phạm ở Đắk Lắk thời gian từ 2009 - 2013, đưa ra những đề xuất, kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động xét xử các vụ án đồng phạm trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk nói riêng, trên cả nước nói chung trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Trách nhiệm hình sự trong đồng phạm theo luật hình sự Việt NamĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTPHAN THỊ DƯƠNG THANHTRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ TRONG ĐỒNGPHẠM THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM(TRÊN CƠ SỞ SỐ LIỆU THỰC TIỄN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK)Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sựMã số: 60 38 01 40TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCHÀ NỘI - 2015Công trình được hoàn thành tạiKhoa Luật - Đại học Quốc gia Hà NộiCán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TRỊNH QUỐC TOẢNPhản biện 1: ........................................................................Phản biện 2: ........................................................................Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, họp tạiKhoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.Vào hồi ..... giờ ....., ngày ..... tháng ..... năm 2015Có thể tìm hiểu luận văn tạiTrung tâm tư liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà NộiTrung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà NộiMỤC LỤC CỦA LUẬN VĂNTrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục từ viết tắtDanh mục các bảngDanh mục các biểu đồMỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆMHÌNH SỰ TRONG ĐỒNG PHẠM THEO LUẬT HÌNH SỰVIỆT NAM ...................................................................................... 51.1. Khái niệm đồng phạm, dấu hiệu pháp lý và ý nghĩa của đồngphạm, các hình thức đồng phạm và phân loại đồng phạm............. 51.1.1. Khái niệm đồng phạm ....................................................................... 51.1.2. Dấu hiệu pháp lý và ý nghĩa của đồng phạm.................................... 91.1.3. Các loại người đồng phạm .............................................................. 131.1.4. Các hình thức đồng phạm ............................................................... 211.1.5. Phạm tội có tổ chức......................................................................... 251.2. Trách nhiệm hình sự trong đồng phạm theo quy định củaLuật hình sự Việt Nam ................................................................. 291.2.1. Khái niệm, đặc điểm của trách nhiệm hình sự ............................... 291.2.2. Cơ sở của trách nhiệm hình sự trong đồng phạm ........................... 341.2.3. Các nguyên tắc xác định trách nhiệm hình sự của những ngườiđồng phạm ....................................................................................... 381.2.4. Một số vấn đề liên quan đến xác định trách nhiệm hình sự củanhững người đồng phạm ................................................................. 47Chương 2: THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT VỀ “TRÁCH NHIỆM HÌNHSỰ TRONG ĐỒNG PHẠM THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆTNAM” TRONG CÔNG TÁC XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂNDÂN HAI CẤP CỦA TỈNH ĐẮK LẮK (THỜI GIAN TỪ NĂM2009 ĐẾN NĂM 2013).................................................................................. 582.1. Những kết quả đạt được của Cơ quan Tòa án trong việcvận dụng các quy định của pháp luật để giải quyết về“Trách nhiệm hình sự trong đồng phạm” đối với các vụ ánđồng phạm xảy ra trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk (theo số liệutừ năm 2009 đến năm 2013) ......................................................... 5812.1.1. Thực trạng tình hình tội phạm nói chung và tội phạm tham giavới vai trò đồng phạm nói riêng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk ........... 582.1.2. Dựa vào tính chất của đồng phạm .................................................. 692.1.3. Dựa vào các đặc điểm nhân thân người phạm tội trong các vụđồng phạm ....................................................................................... 912.2. Những hạn chế, vướng mắc của Cơ quan Tòa án trong việcvận dụng các quy định của pháp luật để giải quyết về“Trách nhiệm hình sự trong đồng phạm” đối với các vụđồng phạm trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk (theo số liệu từ năm2009 đến năm 2013) ...................................................................... 942.3. Nguyên nhân của những hạn chế, vướng mắc của cơ quanTòa án trong việc giải quyết trách nhiệm hình sự trongđồng phạm ................................................................................... 1022.3.1. Nguyên nhân khách quan .............................................................. 1022.3.2. Nguyên nhân chủ quan ................................................................. 103Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VỀ TRÁCHNHIỆM HÌNH SỰ TRONG ĐỒNG PHẠM THEO LUẬTHÌNH SỰ VIỆT NAM NHẰM ĐÁP ỨNG VỚI THỰCTIỄN XÉT XỬ, CÔNG TÁC ĐẤU TRANH PHÒNG,CHỐNG TỘI PHẠM VÀ YÊU CẦU CẢI CÁCH TƯPHÁP HIỆN NAY ....................................................................... 1043.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện và nâng cao hiệu quả áp dụngpháp luật hình sự để giải quyết trách nhiệm hình sự trongđồng phạm theo Luật hình sự Việt Nam .................................. 1043.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định của Bộ luậthình sự hiện hành nhằm để giải quyết về trách nhiệm hìnhsự trong đồng phạm .................................................................... 1063.3. Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng phápluật để giải quyết về trách nhiệm hình sự trong đồng phạmtrên địa bàn tỉnh Đắk Lắk .......................................................... 1123.3.1. Nhóm giải pháp về tổ chức cán bộ và chuyên môn nghiệp vụ ..... 1123.3.2. Nhóm giải pháp về tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật ....... 115KẾT LUẬN ............................................................................................. 117DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................. 1192MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiĐồng phạm là một chế định quan trọng và hầu như xuyên suốt trongBộ luật hình sự Việt Nam. Nhận thức lý luận về đồng phạm và áp dụngvào thực tiễn phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm thường rất đa dạ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: