
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Vấn đề áp dụng hình phạt tử hình trong các tội phạm có tính chất kinh tế
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 285.81 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về hình phạt tử hình nói chung như khái niệm, bản chất, đặc điểm, ý nghĩa và bản chất của hình phạt tử hình. Phân tích thực trạng và hiệu quả của việc áp dụng hình phạt tử hình với các tội phạm có tính chất kinh tế ở Việt Nam và một số quốc gia trên thế giới. Phân tích những cơ sở lý luận và thực tiễn của các giải pháp thay thế việc áp dụng hình phạt tử hình với các tội phạm có tính chất kinh tế ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Vấn đề áp dụng hình phạt tử hình trong các tội phạm có tính chất kinh tếVấn đề áp dụng hình phạt tử hình trong các tộiphạm có tính chất kinh tếTrần Quang HuyKhoa LuậtLuận văn ThS ngành: Luật hình sự; Mã số: 60 38 40Người hướng dẫn: TS. Phạm Văn LợiNăm bảo vệ: 2007Abstract: Phân tích và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về hình phạt tử hình nói chung nhưkhái niệm, bản chất, đặc điểm, ý nghĩa và bản chất của hình phạt tử hình; Phân tích thực trạngvà hiệu quả của việc áp dụng hình phạt tử hình với các tội phạm có tính chất kinh tế ở ViệtNam và một số quốc gia trên thế giới; Phân tích những cơ sở lý luận và thực tiễn của các giảipháp thay thế việc áp dụng hình phạt tử hình với các tội phạm có tính chất kinh tế ở ViệtNamKeywords: Hình phạt tử hình, Luật hình sự, Pháp luật Việt Nam, Tội phạm kinh tếContentMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiViệc áp dụng hình phạt tử hình trong các trong các tội phạm nói chung và tội phạmcó tính chất kinh tế nói riêng đã được tìm hiểu và nghiên cứu trong nhiều thời kỳ và dướinhững phương pháp tiếp cận khác nhau. Đối với việc áp dụng hình phạt tử hình trong cáctội phạm có tính chất kinh tế, ở mỗi thời kỳ lịch sử khác nhau, pháp luật hình sự của chúng talại có những thay đổi nhất định nhằm phù hợp với xu hướng phát triển của đời sống kinh tế- xã hội.Hiện nay, xu hướng chung của các nước trên thế giới, đặc biệt là các nước Châu Âuđều muốn hạn chế và tiến tới việc xóa bỏ hình phạt tử hình đối với mọi tội phạm. Ngoài ra,làn sóng đấu tranh của các tổ chức nhân đạo, dân chủ có uy tín trên thế giới đòi hỏi tất cả cácquốc gia phải xóa bỏ án tử hình diễn ra ngày càng mạnh mẽ, buộc các quốc gia còn áp dụnghình phạt tử hình tử phải thực sự nghiêm túc và khách quan trong việc đánh giá hiệu quả thựcsự của việc áp dụng hình phạt tử hình.Vì những lý do trên và phù hợp với tinh thần cải cách tư pháp trong Nghị quyết số08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị, phù hợp với xu hướng hội nhập và quốc tếhóa của Đảng và Nhà nước, việc nghiên cứu đề tài Vấn đề áp dụng hình phạt tử hình trongcác tội phạm có tính chất kinh tế trong thời điểm hiện nay là rất cần thiết và có giá trị thựctiễn cao.2. Tình hình nghiên cứu đề tàiDưới góc độ khoa học pháp lý, trong thời gian qua đã có rất nhiều công trình nghiêncứu về hình phạt tử hình, về áp dụng và thi hành hình phạt tử hình đối với mọi tội phạm nóichung và một số tội phạm cụ thể nói riêng như: Đề tài khoa học cấp bộ năm 2003: Một số vấnđề về hình phạt tử hình và thi hành hình phạt tử hình - thực trạng và giải pháp, (cơ quan chủ trìBộ Tư pháp); Luận án tiến sĩ Luật học: Hình phạt tử hình trong luật hình sự Việt Nam, củaPhạm Văn Beo; Luận văn thạc sĩ Luật học: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về hình phạt tửhình trong luật hình sự Việt Nam, của Trần Thu Huyền…Do sự phân chia về các loại tội phạm trong luật hình sự nên các đề tài, công trìnhnghiên cứu khoa học, hội thảo… các tác giả chỉ thường tập trung vào việc phân tích nguyênnhân, điều kiện, thực trạng, đề xuất… trong vấn đề áp dụng hình phạt tử hình đối với các tộiphạm nói chung hoặc các tội phạm thuộc một nhóm tội nhất định theo tiêu chí phân loại củaBộ luật Hình sự. Vì thế, ở một cách tiếp cận khác, luận văn này đề cập vấn đề áp dụng hìnhphạt tử hình trong các tội phạm có tính chất kinh tế. Các tội phạm có tính chất kinh tếkhông chỉ nằm trong một loại tội phạm nhất định mà chúng còn được qui định ở các loại tộiphạm khác nhau. Việc nghiên cứu vấn đề này sẽ cho chúng ta có một cách tiếp cận toàn diệnhơn trong vấn đề áp dụng hình phạt tử hình đối với các tội phạm có tính chất kinh tế, giúpchúng ta hiểu rõ hơn về lịch sử hình thành, nguyên nhân, thực trạng, xu hướng của việc ápdụng hình phạt tử hình đối với loại tội phạm luôn có diễn biến hết sức phức tạp này.3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn* Mục đích:Việc nghiên cứu luận văn nhằm mục đích làm sáng tỏ nguyên nhân, điều kiện hìnhthành, cơ sở khoa học, cơ sở thực tiễn, xu hướng của việc áp dụng hình phạt tử hình trong cáctội phạm có tính chất kinh tế. Từ sự phân tích thực trạng và xu hướng, tác giả mạnh dạn đưara quan điểm của mình về việc áp dụng hình phạt tử hình trong các tội phạm có tính chất kinhtế.* Nhiệm vụ:Để đạt được mục đích nêu trên, luận văn có những nhiệm vụ chủ yếu sau:- Phân tích và làm sảng tỏ những vấn đề lý luận về hình phạt tử hình nói chung nhưkhái niệm, bản chất, đặc điểm, ý nghĩa và bản chất của hình phạt tử hình;- Phân tích thực trạng và hiệu quả của việc áp dụng hình phạt tử hình với các tội phạmcó tính chất kinh tế ở Việt Nam và một số quốc gia trên thế giới;- Phân tích những cơ sở lý luận và thực tiễn của các giải pháp thay thế việc áp dụnghình phạt tử hình với các tội phạm có tính chất kinh tế ở Việt Nam.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận vănĐối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn là những vấn đề về lý luận và thựctiễn của việc áp dụng hình phạt tử hình trong các tội phạm có tính chất kinh tế. Những vấn đềnày được nghiên cứu trên cơ sở những qui định của Bộ luật Hình sự, các quan điểm về chínhsách hình sự của Đảng và Nhà nước và thực tiễn của việc áp dụng hình phạt này tại Việt Namvà một số nước trên thế giới.5. Phương pháp nghiên cứu của luận vănTrên cơ sở lý luận của việc nghiên cứu và quán triệt chủ nghĩa Mác - Lênin, tưtưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về chính sách hình sự, so sánhđối chiếu với các quan điểm khác về chính sách hình sự trên thế giới, luận văn đã sử dụng vàkết hợp rất nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau. Đó là các phương pháp tổng hợp, phântích, so sánh, thống kê việc áp dụng hình phạt tử hình trong các tội phạm có tính chất kinh tếở Việt Nam.6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận vănTrong bối cảnh của tình hình nghiên cứu và thực tiễn của việc áp dụng hình phạt tửhình với các tội phạm nói chung và với các tội phạm có tính chất kinh tế nói riêng, việcnghiên cứu đề tài này của luậ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Vấn đề áp dụng hình phạt tử hình trong các tội phạm có tính chất kinh tếVấn đề áp dụng hình phạt tử hình trong các tộiphạm có tính chất kinh tếTrần Quang HuyKhoa LuậtLuận văn ThS ngành: Luật hình sự; Mã số: 60 38 40Người hướng dẫn: TS. Phạm Văn LợiNăm bảo vệ: 2007Abstract: Phân tích và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về hình phạt tử hình nói chung nhưkhái niệm, bản chất, đặc điểm, ý nghĩa và bản chất của hình phạt tử hình; Phân tích thực trạngvà hiệu quả của việc áp dụng hình phạt tử hình với các tội phạm có tính chất kinh tế ở ViệtNam và một số quốc gia trên thế giới; Phân tích những cơ sở lý luận và thực tiễn của các giảipháp thay thế việc áp dụng hình phạt tử hình với các tội phạm có tính chất kinh tế ở ViệtNamKeywords: Hình phạt tử hình, Luật hình sự, Pháp luật Việt Nam, Tội phạm kinh tếContentMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiViệc áp dụng hình phạt tử hình trong các trong các tội phạm nói chung và tội phạmcó tính chất kinh tế nói riêng đã được tìm hiểu và nghiên cứu trong nhiều thời kỳ và dướinhững phương pháp tiếp cận khác nhau. Đối với việc áp dụng hình phạt tử hình trong cáctội phạm có tính chất kinh tế, ở mỗi thời kỳ lịch sử khác nhau, pháp luật hình sự của chúng talại có những thay đổi nhất định nhằm phù hợp với xu hướng phát triển của đời sống kinh tế- xã hội.Hiện nay, xu hướng chung của các nước trên thế giới, đặc biệt là các nước Châu Âuđều muốn hạn chế và tiến tới việc xóa bỏ hình phạt tử hình đối với mọi tội phạm. Ngoài ra,làn sóng đấu tranh của các tổ chức nhân đạo, dân chủ có uy tín trên thế giới đòi hỏi tất cả cácquốc gia phải xóa bỏ án tử hình diễn ra ngày càng mạnh mẽ, buộc các quốc gia còn áp dụnghình phạt tử hình tử phải thực sự nghiêm túc và khách quan trong việc đánh giá hiệu quả thựcsự của việc áp dụng hình phạt tử hình.Vì những lý do trên và phù hợp với tinh thần cải cách tư pháp trong Nghị quyết số08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị, phù hợp với xu hướng hội nhập và quốc tếhóa của Đảng và Nhà nước, việc nghiên cứu đề tài Vấn đề áp dụng hình phạt tử hình trongcác tội phạm có tính chất kinh tế trong thời điểm hiện nay là rất cần thiết và có giá trị thựctiễn cao.2. Tình hình nghiên cứu đề tàiDưới góc độ khoa học pháp lý, trong thời gian qua đã có rất nhiều công trình nghiêncứu về hình phạt tử hình, về áp dụng và thi hành hình phạt tử hình đối với mọi tội phạm nóichung và một số tội phạm cụ thể nói riêng như: Đề tài khoa học cấp bộ năm 2003: Một số vấnđề về hình phạt tử hình và thi hành hình phạt tử hình - thực trạng và giải pháp, (cơ quan chủ trìBộ Tư pháp); Luận án tiến sĩ Luật học: Hình phạt tử hình trong luật hình sự Việt Nam, củaPhạm Văn Beo; Luận văn thạc sĩ Luật học: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về hình phạt tửhình trong luật hình sự Việt Nam, của Trần Thu Huyền…Do sự phân chia về các loại tội phạm trong luật hình sự nên các đề tài, công trìnhnghiên cứu khoa học, hội thảo… các tác giả chỉ thường tập trung vào việc phân tích nguyênnhân, điều kiện, thực trạng, đề xuất… trong vấn đề áp dụng hình phạt tử hình đối với các tộiphạm nói chung hoặc các tội phạm thuộc một nhóm tội nhất định theo tiêu chí phân loại củaBộ luật Hình sự. Vì thế, ở một cách tiếp cận khác, luận văn này đề cập vấn đề áp dụng hìnhphạt tử hình trong các tội phạm có tính chất kinh tế. Các tội phạm có tính chất kinh tếkhông chỉ nằm trong một loại tội phạm nhất định mà chúng còn được qui định ở các loại tộiphạm khác nhau. Việc nghiên cứu vấn đề này sẽ cho chúng ta có một cách tiếp cận toàn diệnhơn trong vấn đề áp dụng hình phạt tử hình đối với các tội phạm có tính chất kinh tế, giúpchúng ta hiểu rõ hơn về lịch sử hình thành, nguyên nhân, thực trạng, xu hướng của việc ápdụng hình phạt tử hình đối với loại tội phạm luôn có diễn biến hết sức phức tạp này.3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn* Mục đích:Việc nghiên cứu luận văn nhằm mục đích làm sáng tỏ nguyên nhân, điều kiện hìnhthành, cơ sở khoa học, cơ sở thực tiễn, xu hướng của việc áp dụng hình phạt tử hình trong cáctội phạm có tính chất kinh tế. Từ sự phân tích thực trạng và xu hướng, tác giả mạnh dạn đưara quan điểm của mình về việc áp dụng hình phạt tử hình trong các tội phạm có tính chất kinhtế.* Nhiệm vụ:Để đạt được mục đích nêu trên, luận văn có những nhiệm vụ chủ yếu sau:- Phân tích và làm sảng tỏ những vấn đề lý luận về hình phạt tử hình nói chung nhưkhái niệm, bản chất, đặc điểm, ý nghĩa và bản chất của hình phạt tử hình;- Phân tích thực trạng và hiệu quả của việc áp dụng hình phạt tử hình với các tội phạmcó tính chất kinh tế ở Việt Nam và một số quốc gia trên thế giới;- Phân tích những cơ sở lý luận và thực tiễn của các giải pháp thay thế việc áp dụnghình phạt tử hình với các tội phạm có tính chất kinh tế ở Việt Nam.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận vănĐối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn là những vấn đề về lý luận và thựctiễn của việc áp dụng hình phạt tử hình trong các tội phạm có tính chất kinh tế. Những vấn đềnày được nghiên cứu trên cơ sở những qui định của Bộ luật Hình sự, các quan điểm về chínhsách hình sự của Đảng và Nhà nước và thực tiễn của việc áp dụng hình phạt này tại Việt Namvà một số nước trên thế giới.5. Phương pháp nghiên cứu của luận vănTrên cơ sở lý luận của việc nghiên cứu và quán triệt chủ nghĩa Mác - Lênin, tưtưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về chính sách hình sự, so sánhđối chiếu với các quan điểm khác về chính sách hình sự trên thế giới, luận văn đã sử dụng vàkết hợp rất nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau. Đó là các phương pháp tổng hợp, phântích, so sánh, thống kê việc áp dụng hình phạt tử hình trong các tội phạm có tính chất kinh tếở Việt Nam.6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận vănTrong bối cảnh của tình hình nghiên cứu và thực tiễn của việc áp dụng hình phạt tửhình với các tội phạm nói chung và với các tội phạm có tính chất kinh tế nói riêng, việcnghiên cứu đề tài này của luậ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự Việt Nam Hệ thống Pháp luật Việt Nam Hình phạt tử hình Tội phạm kinh tếTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần Các tội phạm): Phần 1 - TS. Cao Thị Oanh (Chủ biên)
129 trang 559 8 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 376 5 0 -
97 trang 357 0 0
-
155 trang 331 0 0
-
97 trang 331 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
26 trang 294 0 0
-
64 trang 290 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 237 0 0 -
122 trang 236 0 0
-
136 trang 232 0 0
-
70 trang 229 0 0
-
128 trang 229 0 0
-
103 trang 226 0 0
-
171 trang 225 0 0
-
119 trang 219 0 0
-
95 trang 216 0 0
-
Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung): Phần 1 - TS Nguyễn Ngọc Kiện
182 trang 211 0 0 -
129 trang 205 0 0