Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Lưu trữ: Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác lưu trữ cấp huyện tại thành phố Hà Nội

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 393.50 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn có kết cấu nội dung gồm 3 chương. Chương 1: Tổng quan về tài liệu lưu trữ huyện của thành phố Hà Nội. Chương 2: Thực trạng công tác lưu trữ huyện của thành phố Hà Nội. Chương 3: Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác lưu trữ huyện ở thành phố Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Lưu trữ: Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác lưu trữ cấp huyện tại thành phố Hà NộiĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN-----------------------------------PHẠM THỊ DIỆU LINHCÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁCLƢU TRỮ CẤP HUYỆN CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘILUẬN VĂN THẠC SĨ LƢU TRỮ HỌC VÀ QUẢN TRỊ VĂN PHÒNGHÀ NỘI - 20091ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN-----------------------------------PHẠM THỊ DIỆU LINHCÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁCLƢU TRỮ CẤP HUYỆN CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘIChuyên ngành: Lưu trữMã số: 60 32 24LUẬN VĂN THẠC SĨ LƢU TRỮ HỌC VÀ QUẢN TRỊ VĂN PHÒNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS. Vương ĐìnhQuyềnHÀ NỘI - 20092MỤC LỤCTrang1.1.1.2.PHẦN MỞ ĐẦUNỘI DUNG CHÍNHCHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU LƢU TRỮ CẤP HUYỆN CỦAHÀ NỘIHỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN NHÀ NƢỚC CẤP HUYỆN Ở HÀ NỘITHÀNH PHẦN, NỘI DUNG, LOẠI HÌNH, Ý NGHĨA CỦA TÀI LIỆU LƢU TRỮCẤP HUYỆN CỦA HÀ NỘI02111111271.2.1 Thành phần và loại hình tài liệu lưu trữ của cấp huyện của Hà Nội1.2.2 Nội dung và ý nghĩa tài liệu lưu trữ cấp huyện của Hà NộiCHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LƢU TRỮ CẤP HUYỆN CỦA THÀNHPHỐ HÀ NỘI2.1. NHỮNG QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH CỦA NHÀ NƢỚC VỀ CÔNG TÁC LƢU TRỮCẤP HUYỆN2.2. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ CÁN BỘ CỦA LƢU TRỮ CẤP HUYỆN TẠI THÀNHPHỐ HÀ NỘI2.3. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NGHIỆP VỤ Ở LƢU TRỮ CẤP HUYỆN CỦA THÀNHPHỐ HÀ NỘI2.4.3.1.3.2.273146465662QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CÔNG TÁC LƢU TRỮ Ở CẤP HUYỆN CỦA THÀNHPHỐ HÀ NỘI73CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC LƢU TRỮCẤP HUYỆN CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘINHỮNG HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN CƠ BẢN CỦA CÔNG TÁC LƢU TRỮCẤP HUYỆN TẠI HÀ NỘICÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC LƢU TRỮ CẤP HUYỆN TẠIHÀ NỘI76763.2.1 Thể chế hóa những quy định của pháp luật về công tác lưu trữ cấp huyện3.2.2 Ổn định tổ chức cho lưu trữ cấp huyện85873.2.3 Chuẩn hóa hệ thống các công cụ hướng dẫn và thực hiện chính xác, thống nhấtnghiệp vụ lưu trữ3.2.4 Tăng cường vai trò của cơ quan quản lý nhà nước từ Trung ương đến địa phương3.2.5 Bổ sung số lượng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ3.2.6 Nghiên cứu, hoàn thiện hệ thống lý luận về công tác lưu trữ, biên soạn các sáchhướng dẫn nghiệp vụ1021051061073KẾT LUẬNTÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤC LỤC109110115PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiTổ chức hành chính cấp quận, huyện và tương đương (sau đây gọi tắt làcấp huyện) đã được hình thành từ sớm và trở thành một cấp hành chính trunggian có ý nghĩa quan trọng trong việc tổ chức quản lý nhà nước theo lãnh thổ.Song song với sự ra đời của đơn vị hành chính cấp huyện, các cơ quan quản lýnhà nước ở cấp này cũng được hình thành. Sau Cách mạng Tháng Tám năm1945, tổ chức hành chính cấp huyện vẫn được duy trì. Chủ tịch Hồ Chí Minh đãký Sắc lệnh số 63/SL ngày 22-11-1945 về tổ chức Hội đồng nhân dân, Ủy banhành chính các cấp ở vùng nông thôn và Sắc lệnh số 77/SL ngày 21-12-1945 vềtổ chức chính quyền nhân dân ở các thị xã và thành phố nhằm thiết lập bộ máychính quyền cách mạng ở cấp hành chính quan trọng này. Hiến Pháp1946 đượcban hành đã ghi nhận và khẳng định sự tồn tại của bộ máy chính quyền cấphuyện trong hai Sắc lệnh kể trên. Từ đó tới nay, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam đã nhiều lần sửa đổi, bổ sung Hiến pháp, kéo theo đó là nhữngbiến đổi trong tổ chức bộ máy nhà nước, nhưng tổ chức hành chính và chínhquyền cấp huyện vẫn được duy trì tương đối ổn định và ngày càng được củng cố,đồng thời khẳng định vai trò của cấp này trong bộ máy quản lý của Nhà nước ta.Với tư cách là một đơn vị hành chính với đầy đủ các yếu tố tự nhiên và xã hội, ởcấp huyện không chỉ tồn tại các cơ quan quan lý nhà nước mà còn xuất hiện cáccơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, các đơn vị sản xuất thực hiện nhiều chức năngkhác nhau trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. Hoạt động củanhững cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp này cùng với lịch sử hình thành và pháttriển của các huyện là nguồn gốc tạo nên những tài liệu lưu trữ có giá trị. Đócũng là cơ sở quan trọng để khẳng định vị trí, vai trò của lưu trữ huyện trong hệthống tổ chức lưu trữ ở Việt Nam nhất là khi thực tế này có những mâu thuẫnvới quan điểm không coi cấp huyện là một cấp hành chính cần tổ chức lưu trữlịch sử trong dự thảo Luật Lưu trữ Việt Nam.4“Tài liệu lưu trữ là di sản của dân tộc, có giá trị đặc biệt đối với sựnghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”1. Nhận thứcđược ý nghĩa và tầm quan trọng của tài liệu lưu trữ, từ thời phong kiến cho đếnnay, các nhà nước Việt Nam đều dành sự quan tâm cho công tác công văn giấytờ và công tác lưu trữ. Cùng với những biến động của lịch sử dân tộc, ngành lưutrữ cũng có những bước thăng trầm. Đến nay, hệ thống tổ chức lưu trữ đã đượcxây dựng từ trung ương đến địa phương và đang dần dần khẳng định vị trí củamình trong sự phát triển chung của xã hội. Trong hệ thống đó lưu trữ huyện cũngđã được chú ý và công nhận là kho lưu trữ lịch sử huyện theo quy định tại Thôngtư số 21/TT-BNV ngày 01-02-2005 của Bộ Nội vụ về hướng dẫn chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của tổ chức Văn thư, Lưu trữ Bộ, cơ quan ngangBộ, cơ quan thuộc Chính phủ và Uỷ ban nhan dân (sau đây gọi tắt là Thông tư21). Sau Thông tư 21, tại các Văn phòng HĐND-UBND huyện đã thành lập bộphận lưu trữ chuyên trách nhưng hiệu quả hoạt động của bộ phận này chưa cao,chưa thực hiện hết chức năng của một lưu trữ hiện hành cũng như lưu trữ lịch sửcủa huyện. Vì thế, nâng cao hiệu quả hoạt động của lưu trữ huyện là việc làmcần thiết.Thành phố Hà Nội là một đô thị có bề dầy lịch sử, là một trung tâm chínhtrị, văn hóa và kinh tế của cả nước. Đặc điểm này làm nên ý nghĩa quan trọngcủa những di sản văn hóa của Hà Nội, trong đó có tài liệu lưu trữ. Bên cạnh đó,vị trí Thủ đô của Hà Nội cho phép các huyện của thành phố được tiếp cận nhanhchóng hơn với sự quan tâm, chỉ đạo của các cơ quan Trung ương, cũng như ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: